III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
KIỂM TR A1 TIẾT
CHƯƠNG II MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Tiết 26
Mol
I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức.
- Học sinh biết và phát biểu đúng các khái niệm về mol, khối lượng mol và thể tích mol chất khí
- Biết điều kiện tiêu chuẩn là ở 0oc, 1atm 2.Kỹ năng.
3.Thái độ.
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, tự giác II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị:
- Giáo viên: 3 hình hợp có V bằng nhau - Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài học 2. Phương pháp dạy học chủ yếu.
- Kết hợp phương pháp đàm thoại gợi mở và vấn đáp tìm tòi III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Ổn định tổ chức:8A1: 8A2: 8A3:
2.Kiểm tra:
3.Các hoạt động dạy và học Giới thiệu chương, bài
Hoạt động của GV & HS Nội dung
Hoạt động 1:
GV: 1 tá bút = 12 chiếc 1 ram giấy A4 = 500 tờ
- Đưa khái niệm " mol" để biểu thị cho một số lượng nguyên tử nhất định (?) Mol là gì
HS: Nêu khái niệm
GV: giới thiệu số Avogadro: 6,02204.1023 làm tròn là 6.1023
- Số N dụng cho các hạt vi mô nguyên tử, phân tử
HS: đọc em có biết
GV: nếu nói 1 mol hidro là như thế nào? HS: lượng chất chứa N nguyên tử H Lượng chất chứa N phân tử H GV: BT: Tính số nguyên tử có trong 1 mol nguyên tử H2
1mol phân tử H2 0.5 mol nguyên tử Cu HS: Hoạt động nhóm
1mol nguyên tử H: chứa 6.2323nguyên tử 1mol phân tử H2 chứa 12.1023 nguyên tử 0.5 mol nguyên tử Cu: chứa 3.1023 nguyên tử
GV: Nhận xét
Số nguyên tử trong 1 mol các chất là bằng nhau nhưng khối lượng khác nhau.Vậy khối lượng 1 mol mỗi chất được như thế
I.Mol là gì?
Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
Số Avogadro(N) = 6.1023
VD: 1mol phân H2 có N phân tử H2 0.5 mol nguyên tử Cu có 3.1023 nguyên tử Cu
nào?
Hoạt động 2:
GV: Khối lượng của 1 tá bút là khối lượng của 12 chiếc bút.Trong hóa học thường nói khối lượng 1 mol nguyên tử Cu, phân tử H2....
(?) khối lượng mol là gì HS: nêu khái niệm
GV: bài tập: tính N tử khối, phân tử khối của các chất trong bảng sau:
Chất NTK(PTK) KL mol(M) O 16(g) O2 32(g) H2O 18(g) CO2 44(g) (?) Nhận xét gì về trị số của nguyên tử khối(PTK), so với M?
HS: thảo luận nhóm, báo cáo kết quả. GV: Nhận xét, khối lượng về cách tính M là quy ước lấy trị số NTK(PTK) đơn vị tính là(g)
? khối lượng mol nguyên tử N là gì? Bằng bao nhiêu?
HS:là khối lượng của N nguyên tử nito MN = 14 (g)
II. Khối lượng mol là gì?
Khối lượng mol(M) 1 chất là khối lượng tính bằng (g) của N nguyên tử, phân tử chất đó
- Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của một chất có cùng số trị với NTK hay PTK của chất đó
VD: MH= 1(g) MH2 =2( )g
MH O2 =18( )g
MN= 14(g)
GV: tương tự khối lượng như mol... (?)Thể tích mol của chất khí là gì HS: Nêu khái niệm
GV: không nói thể tích mol chất lỏng và chất rắn về khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử khác nhau.
- Cho học sinh quan sát 3 hình hộp tượng trưng 1 mol các chất khí O2, H2, CO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp xuất
HS: nhận xét thể tích 1 mol 3 chất khí bằng nhau, khối lượng mol khác nhau GV: giới thiệu ĐKTC
- ở THCS chỉ sử dụng điều kiện tiêu chuẩn
- Bài tập: cho 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2
a,Tính số phân tử mỗi chất b,Tính M mỗi chất
c, Vmol mỗi chất ở cùng điều kiện nhiệt độ, P như thế nào? ở điều tiêu chuẩn là bao nhiêu?
HS: làm bài trả lời
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
- 1 mol chất khí bất kỳ trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất đều chiếm thể tích bằng nhau.
- ở điều kiện tiêu chuẩn(OoC) thể tích 1 mol các chất khí = 224l.
4.Củng cố: Học sinh nhắc lại các khái niệm
5.Đánh giá: tính V các chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn a, 1 mol phân tử CO2( 22,4 (l))
b, 2 mol phân tử H2 ( 2 x 22,4l = 44,8(l)) c,0,5 mol phân tử O2 ( 0,5 x 22,4 = 11,2(l)) d, 1,5 mol phân tử H2 (1,5 x 22,4 = 33,6(l)) 6.Hướng dẫn học bài
- BTVN: 1,2,3,4/65
Tuần 14:
Ngày soạn: 15/11/2009
Ngày giảng:8A1: 18/11 8A2: 17/11 8A3: 17/11 Tiết 27: