Phõn tớch mụi trường kinh tế

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý thuyết liên quan đến định giá cổ phiếu (Trang 34 - 39)

g = Hệ số thu nhập iữ lại x Thu nhập sau thuế/ Vốn chủ sở hữu

3.2.Phõn tớch mụi trường kinh tế

Phõn tớch mụi trường kinh tế xem xột tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của quốc gia, tỡnh hỡnh phỏt triển của ngành xem xột trong tổng thể nờn kinh tế quốc dõn, tỡnh hỡnh cạnh tranh nội bộ ngành từ đú cung cấp những cơ sở dự bỏo hoặc cú những điều chỉnh thớch hợp khi định giỏ cổ phiếu xem xột. Phần này bao gồm:

Phõn tớch tỡnh hỡnh phỏt triển và triển vọng nền kinh tế

Mụi trường chớnh trị-xó hội và phỏp luật luụn cú những tỏc động nhất định đến hạot động của TTCK của quốc gia đú, thậm chớ cũn cú ảnh hưởng đến TTCK của quốc gia khỏc. Những biến động về mụi trường chớnh trị-xó hội và phỏp luật cú thể tạo ra những thay đổi về mụi trường kinh doanh, làm tăng thờm sự bất ổn về thu nhập mong đợi và làm cho nhà đầu tư quan tõm hơn đến khoản tiền bự đắp rủi ro.

Những thay đổi về Chớnh phủ và cỏc hoạt động chớnh trị, thay dổi cỏc chớnh sỏch kinh tế, chớnh sỏch quản lý nhà nước, chớnh sỏch đối ngoại, cỏc kế hoạch thu chi...của Chớnh phủ đều tỏc động đến nhiều ngành nghề, làm thay đổi mụi trường kinh tế vĩ mụ và tỏc động tới TTCK.

Cỏc nhà đầu tư và nhà kinh doanh trờn thị trường phải luụn thận trọng trước những thay đổi về chớnh trị và phải cú khả năng đỏnh giỏ những thay đổi này theo hoạt động của thị trường. Họ khụng thờ xem nhệ vấn đề này hơn bỏo cỏo thu nhập mới nhất của cụng ty.

Như vậy, thật cần thiết khi phõn tớch cỏc ảnh hưởng của nền kinh tế vĩ mụ tới rủi ro chung của TTCK, gọi là rủi ro hệ thống. Rủi ro này tỏc động tới toàn bộ

thị trường, đến tất cả mọi chứng khoỏn mà bản thõn từng doanh nghiệp, từng ngành khụng thể trỏnh được.

Cú nhiều nhõn tố vĩ mụ cơ bản tỏc động trực tiếp tới cỏc hoạt động đầu tư trờn TTCK. Sau đõy sẽ phõn tớch ảnh hưởng của một số nhõn tố.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), là tổng giỏ sản phẩm hàng hoỏ dịch vụ của nền king tế. Tốc độ tăng trưởng GDP nhanh thể hiện một nền kinh tế phỏt triển tạo nhiều cơ hội cho cụng ty tăng nhanh doanh số bỏn hàng. Đõy là đầu ra của nền kinh tế và là sản lượng sản xuất của nền kinh tế.

Việc làm: Tỷ lệ thất nghiệp đo lường mức độ nền kinh tế đang hoạt động với khả năng cao nhất hay chưa. tỷ lệ tận dụng hoỏ năng lực sản xuất cũng cần được chỳ ý khi phõn tớch. Tỷ lệ này là chờnh lệch giữa săn lượng đầu ra của cỏc nhà mỏy trờn thực tế và sản lượng tiềm năng.

Tỷ giỏ hối đoỏi: Khi nhà đầu tư nhận định tỷ giỏ hối đoỏi đồng nội tệ tăng, tức là đồng nội tệ cú thể bị phỏ giỏ trong thời gian tới thỡ nhà đầu tư đú sẽ quyết định khụng đầu tư vào chứng khoỏn hoặc sẽ thay thế chỳng bằng tài sản ngoại tệ vỡ chứng khoỏn chớnh là tiền nếu tiền mất giỏ thỡ chứng khoỏn sẽ giảm giỏ.

Thõm hụt ngõn sỏch: Nếu thõm hụt ngõn sỏch được bự đắp bằng cỏc khoản vay của Chớnh phủ, nếu giỏ trị cỏc khoản vay lớn sẽ cú tỏc động làm tăng lói suất chuẩn và sẽ cản trở việc vay nợ và đầu tư cỏ nhõn, búp nghẹt việc đầu tư kinh doanh.

Tõm lý: Thỏi độ lạc quan hay bi quan đối với nền kinh tế của người tiờu dựng và nhà sản xuất là yếu tố quyết định đến nền kinh tế. Vớ dụ, nếu người tiờu dựng biết mức thu nhập của mỡnh sẽ tăng trong tương lai thỡ họ sẽ sẵn sàng chi tiờu cho khoản tiờu dựng cú giỏ trị lớn.

Cung ứng tiền và tổng chi người tiờu dựng: Ccỏ chỉ tiờu này cú ảnh hưởng đến doanh số bỏn hàng và là cơ sở cho thu nhập của doanh nghiệp.

Lạm phỏt và lói suất: Đõy là hai nhõn tố rất quan trọng gõy ảnh hưởng lớn tới quyết định đầu tư vào TTCK. Lói suất là nhõn tố tỏc động tới mức giỏ chứng khoỏn và lói suất yờu cầu của nhà đầu tư vào chứng khoỏn.

Mối quan hệ giữa lói suất và giỏ cổ phiếu: Nếu như mối quan hệ giữa giỏ trỏi phiếu và lói suất là ngược chiều thỡ mối quan hệ giữa lói suất và giỏ cổ phiếu lại khụng trực tiếp khụng hoàn toàn diễn ra theo một chiều. Cú thể xẩy ra một số trường hợp như sau:

Lói suất tăng do tỷ lệ lạm phỏt tăng và thu nhập cụng ty theo đú cũng tăng vỡ cụng ty cú thể tăng giỏ cho phự hợp với mức tăng của chi phớ. Trong trường hợp này, giỏ cổ phiếu cú thể khỏ ổn định vỡ ảnh hưởng tiờu cực của việc tăng tỷ suất lợi nhuận đó được đền bự một phần hay toàn bộ bởi phần tăng của tỷ lệ tăng trưởng thu nhập và cổ tức.

Lói suất tăng, nhưng luồng thu nhập dự tớnh thay đổi rất ớt do cụng ty khụng cú khả năng tăng giỏ để phự hợp với chi phớ tăng. Do vậy, giỏ cppr phiếu giảm.

Lói suất tăng trong khi luồng thu nhập giảm vỡ cỏc nguyờn nhõn làm tăng lói suất lại gõy tắc động xấu tới thu nhập của cụng ty. Hoặc là người ta cú thể hỡnh dung thời kỳ lạm phỏt trong đú chi phớ sản xuất tăng, nhưng nhiều cụng ty khụng thể tăng giỏ, dẫn tới biờn độ lợi nhuận giảm. Tcỏ động của một loạt cỏc sự kiện này là rất tồi tệ, giỏ cổ phiếu sụt giảm nghiờm trọng.

Đối với những trường hợp ngược lại so với cỏc trường hợp trờn, ta cú thể hỡnh dung ra một loạt cỏc khả năng ngược lại khi lạm phỏt và lói suất giảm, Mối quan hệ giữa lạm phỏt, lói suất và giỏ cổ phiếulà một vấn đề đũi hỏi phải cú kinh nghiệm và ảnh hưởng của chỳng thay đổi theo từng thời kỳ.

Chu kỳ kinh doanh: Nền kinh tế luụn trải qua cỏc thời kỳ mơ rộng và thu hẹp

Như đó nờu trờn, mụi trường kinh tế vĩ mụ quyết định xu thế chung của TTCK. Thụng thường, khi nền kinh tế phỏt triển tốt, TTCk đi lờn và ngược lại khi nền kinh tế vĩ mụ sa sỳt thỡ TTCK đi xuống. Như vậy, nếu dự bỏo được xu hướng phỏt triển chung của nền kinh tế, thỡ cỏ thể dự bỏo được xu thế phỏt triển chung của TTCK. Một vấn đề cần lưu ý là, vỡ nhiều lý do khỏc nhau, quan hệ này khụng phải lỳc nào cung diễn ra cựng chiều và nếu cú thỡ chỳng cú thể xẩy ra theo trật tự khỏc nhau. Trờn thực tế cho thấy, TTCK trong giai đoạn nền kinh tế phỏt triển rất mạnh thỡ lại đi xuống và ngược lại. Vỡ vậy, cỏc nhà đầu tư luụn cố gắng dự đoỏn tỡnh hỡnh kinh tế để tỡm ra những đỉnh điểm của chu kỳ kinh tế và chọn thời cơ tham gia hoặc rỳt lui khỏi TTCK.

Phõn tớch tỡnh hỡnh phỏt triển và triển vọng của ngành xem xột

Mục tiờu của phõn tớch ngành nhằm lấy thụng tin cơ sở để dự bỏo theo phương phỏp chiết khấu dũng tiền hoặc lấy thụng tin cơ sở để tỡm một đối tượng tương quan theo hệ số tham chiếu.

Một số lý do để phõn tớch ngành

Trong một ngành thỡ tỷ suất lợi nhuận cũng khụng ổn định. Một ngành hoạt động tốt tại một thời điểm nào đú thỡ cũng khụng cú nghĩa cú sẽ hoạt động tốt trong tương lai. Vỡ vậy phải luụn theo dừi động thỏi hoạt động của ngành để thu thập thụng tin nhằm phục vụ cho dự bỏo hoặc tỡm một đối tượng tương quan tham chiếu. Vào cựng một thời điểm, cỏc ngành khỏc nhau sẽ cú mức rủi ro khỏc nhau, do đú càn đỏnh giỏ mức độ rủi ro của ngành để xỏc định mức lợi suất đầu tư tương xứng cần phải cú. Rủi ro của ngành biến động theo thời gian, do vậy cú thể phõn tớch mức rủi ro của ngành trong quỏ khứ để dự đoỏn rủi ro trong tương lai.

Phõn tớch tỡnh hỡnh phỏt triển và triển vọng ngành nhằm dự đoỏn xu hướng biến động tăng, giảm của ngành trong tương lai. Vỡ vậy phải phõn tớch những số liệu quỏ khứ về ngành, bao gồm:

- Giỏ trị sản lượng ngành

- Số lượng cỏc cụng ty tham gia - Cỏc chỏnh sỏch, quy định của ngành

- Tỷ lệ tăng trưởng của ngành: tỷ lệ này được xỏc định trờn cơ sở tốc độ tăng trưởng doanh thu.

Phõn tớch tỡnh hỡnh cạnh tranh nội bộ ngành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phõn tớch mụi trường mà ở đú cụng ty tiến hành hoạt động kinh doanh, đỏnh giỏ sức mạnh của cỏc đối thủ hiện cú trong ngành sẽ quyết định cường độ cạnh tranh nội bộ ngành. Đõy chớnh là ỏp lực thường xuyờn và đe dọa trực tiếp cỏc cụng ty về vị trớ và sự tồn tại của cụng ty. Đặc biệt khi cụng ty bị lụi cuốn vào cuộc chiến đối đầu về giỏ sẽ làm cho mức lợi nhuận của ngành giảm sỳt. Những phõn tớch này nhằm đưa ra bức tranh khỏi quỏt chung về cỏc điểm mạnh, yếu của cụng ty trong mối quan hệ so sỏnh với tiờu chớ chung của ngành. Khi phõn tớch tỡnh hỡnh cạnh tranh nội bộ ngành ta chỳ ý tới những mặt sau:

Năng lực cạnh tranh:

- Phõn tớch cơ sở vật chất và điều kiện kinh doanh:

+ Cơ sở vật chất: Lợi thế vị trớ, nhà xưởng, phương tiền vận tải, bến bói... + Trỡnh độ quản lý và sự trợ giỳp về kỹ thuật.

+ Phần mềm quản lý và kế toỏn

- Nguồn nhõn lực, nguyờn liệu, hàng hoỏ.

+ Khỏch hàng

+ Chớnh sỏch quản lý + Ưu thế trong cạnh tranh

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý thuyết liên quan đến định giá cổ phiếu (Trang 34 - 39)