Những nguyờn tắc cơ bản trong định giỏ cổ phiếu

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý thuyết liên quan đến định giá cổ phiếu (Trang 69 - 109)

2. Phươngphỏp luận trong việc định giỏ cổ phiếu

2.2.Những nguyờn tắc cơ bản trong định giỏ cổ phiếu

Giỏ trị của một cụng ty được xỏc định bằng nguồn lợi nhuận mà cụng ty đem lại hàng năm cho tất cả những người chủ sở hữu cụng ty. Hay núi cỏch khỏc, cổ phiếu phổ thụng mang lại cho người sở hữu một nguồn thu nhập tại cỏc thời điểm khỏc nhau trong tương lai như: cổ tức (được chia định kỳ hoặc khụng cố định); giỏ trị cổ phiếu khi người sở hữu bỏn cổ phiếu đú đi. Núi túm lại, cổ phiếu đem lại cho người sở hữu một dũng thu nhập trong tương lai.

Do tiền cú giỏ trị về mặt thời gian, cho nờn mỗi đồng tiền ở mỗi thời điểm khỏc nhau sẽ đem lại một giỏ trị khỏc nhau. Vỡ vậy, để xỏc định giỏ trị cổ phiếu tại một thời điểm nào đú, người ta phải xỏc định được giỏ trị luồng thu nhập mà cổ phiếu đú (hoặc cụng ty đú) đem lại ở cỏc thời điểm khỏc nhau và quy chỳng về cựng thời điểm cần định giỏ. Việc quy đổi này luụn tuõn theo nguyờn tắc chung là một đồng của ngày hụm nay luụn cú giỏ trị hơn một đồng của ngày mai do tớnh chất sinh lợi của đồng tiền như sau:

Ngày hụm nay, người đầu tư bỏ ra một đồng để tiết kiệm với lói suất r thỡ sau một năm khoản tiền trờn cú giỏ trị bằng 1(1+r). Như vậy, giỏ trị sau một năm của một đồng sẽ là (1+r) đồng. Nếu làm phộp tớnh ngược lại thỡ nếu người đầu tư muốn cú được một khoản tiền M1 = (1+r) đồng sau đõy một năm thỡ ngày hụm nay, người đú phải gửi tiết kiệm một khoản M1/(1+r) = (1+r)/(1+r) = 1 đồng. Đõy chớnh là nguyờn lý cơ bản để xỏc định giỏ trị luồng thu nhập theo thời gian. Do vậy, việc xỏc định giỏ trị cổ phiếu được dựa trờn nguyờn tắc xỏc định giỏ trị đồng tiền theo thời gian như sau:

Xỏc định giỏ trị tương lai của một khoản tiền hiện tại

Đồng tiền cú giỏ trị theo thời gian. Một khoản đầu tư cú thể tăng sau một thời gian do cú lói suất. Nếu đầu tư một khoản PV trong n năm, lói suất cỏc năm tương ứng là r1, r2, .... và FV(n; r1, r2...rn) là giỏ trị cuối kỳ thỡ:

Nếu lói suất khụng đổi qua cỏc năm: r1=r2=...=rn thỡ : FV(n;r) = PV(1+r)n

Trong đú:

FV(n;r) : giỏ trị cuối kỳ n: Số năm (hay số thời kỳ)

r : lói suất năm (%) (hay thời kỳ) PV: Giỏ trị ban đầu

- Nếu tớnh theo thỏng thỡ cụng thức biến đổi như sau: FV(n;r) = PV(1+r)n/12

Trong đú:

FV(n;r) : giỏ trị cuối kỳ n: Số thỏng gửi

r : lói suất năm (%) PV: Giỏ trị ban đầu

- Nếu tớnh theo ngày thỡ cụng thức biến đổi như sau: FV(n;r) = PV(1+r)n/365

Trong đú:

FV(n;r) : giỏ trị cuối kỳ n: Số ngày gửi

r : lói suất năm (%) PV: Giỏ trị ban đầu

- Lói suất nhiều kỳ trong năm:

FV(n,r) = PV (1 + m

r

)nìm

Trong đú:

n: Số năm gộp lói

m: Số kỳ gộp lói mỗi năm (thỏng, quý, ngày)

- Giỏ trị tại một thời điểm thời gian trong tương lai của một dũng thu nhập đều đặn trước đú.

FV(n, r1 r2 ... rn) = PV(1+rn)0 + PV(1+rn-1)1 + ... + PV(1+r1)n-1

Nếu lói suất như nhau:

FV(n, r) = PV{(1+r)0 + PV(1+r)1 + ... + PV(1+r)n-1} FVA(n,r) = PV ( r 1 r) (1+ n − )

Xỏc định giỏ trị hiện tại của một khoản tiền trong tương lai:

PV= (1 r)(1 r )...(1 r ) r) FV(n, n 2 1 + + +

Với lói suất cố định: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PV= n r) (1 r) FV(n, +

Thời gian tớnh theo thỏng:

PV = n/12 r) (1 r) FV(n, +

Thời gian tớnh theo ngày:

PV = n/365 r) (1 r) FV(n, +

- Giỏ trị hiện tại của dũng thu nhập tại cỏc thời điểm khỏc nhau trong tương lai

PV(n, r1 r2 ... rn %) = 1 1 1 ) r (1 FV + + 2 2 2 ) r (1 FV + + ... + n n n ) r (1 FV + Trong đú:

PV: Giỏ trị hiện tại

FV1: Giỏ trị thu nhập của năm 1 FV2: Giỏ trị thu nhập của năm 2 FVn: Giỏ trị thu nhập của năm n

Nếu FV1 = FV2 = FVn = FV và r1 = r2 = ... = rn = r thỡ PV(n, r) = 1 r) (1 FV + + 2 r) (1 FV + + ... + n r) (1 FV +

Như vậy, nếu ta cần xỏc định giỏ trị của toàn bộ cụng ty hoặc của từng cổ phiếu tại thời điểm hiện tại thỡ cú thể ỏp dụng cụng thức tổng quỏt sau:

Po = ∑∞ =1 + i i i i ) r (1 FV Trong đú:

FVi : là thu nhập của toàn cụng ty hoặc từng cổ phiếu hàng năm. ri : lói suất năm i.

Về nguyờn tắc, dũng thu nhập cú thể là vụ hạn vỡ một cụng ty và cổ phiếu của cụng ty cú thể tồn tại vụ thời hạn.

2.2.1. Nguyờn tắc ngang giỏ

Trong điều kiện thị trường hoạt động trụi chảy và khụng cú những yếu tố làm nú mộo mú giỏ cả, nguyờn tắc giỏ trị hiện tại và lợi suất tương ứng với rủi ro đưa đến hệ quả là giỏ cả của nú. Tại những thời điểm nhất định, do sự mất cõn đối về thụng tin hay thụng tin khụng đầy đủ thỡ cú thể phỏt sing sự chờch lệch giữa giỏ cả và hiện giỏ của một tài sản nhưng trờn thị trường lập tức sẽ đẩy giỏ thị trường

về sỏt với hiện giỏ của nú. Đõy chớnh là hoạt động cú tỏc dụng điều chỉnh thường xuyờn trờn cỏc TTCK phỏt triển. Mặt khỏc, cơ chế trờn cũn đưa một nguyờn lý nữa là giỏ cả của cỏc tài sản cú cựng dũng tiền thu nhập và cựng độ rủi ro thỡ phải bằng nhau nếu giả định rằng chi phớ giao dịch là bằng khụng và thị trường hoạt động hiệu quả.

2.2.2. Lợi suất tương ứng với rủi ro

Lói suất r nờu trờn chớnh là tỷ suet để qui cỏc luồng tiền thu nhập trong twong lai của tài sản tài chớnh về giỏ trị hiện tại hay cũn gọi là tỷ lệ chiết khấu. Với choc năng đú, tỷ lệ chiết khấu phải tương xứng với mức độ rủi ro của tài sản tài chớnh và cũn được gọi là lợi suất mong đợi điều chỉnh theo rủi ro bởi vỡ xột từ gúc độ nhà đầu tư nú là lợi tức được thể hiện theo giỏ trị tương đối (phần trăm) mà họ mong muốn thu được qua việc đầu tư vào một tài sản cú mức độ rủi ro nhất định. Rủi ro này bao gồm rủi ro hệ thống (rủi ro khụng thể trỏnh khỏi) và rui ro phi hệ thống (rủi ro cú thể loại trừ bằng cỏch đa dạng hoỏ). Do vậy, r phải bao hàm hai yếu tố: lợi suất phi rủi ro và phớ bự đắp rủi ro. Lợi suất phi rủi ro đem lại lợi tức thực, cps tớnh lợi đến lạm phỏt cho nhà đầu tư (mà điển hỡnh là lói suất của Tớn phiếu Kho bạc); cũn phớ bự đắp rủi ro bao gồm: rủi ro vỡ nợ, rủi ro kỳ hạn, rủi ro về tớnh thanh khoản, rủi ro tỷ giỏ hối đoỏi...gắn với từng loại tài sản.

Mụ hỡnh định giỏ tài sản vốn (CAPM)

Một phỏt triển của lý thuyết thị trường vốn là mụ hỡnh định giỏ tài sản vốn (CAPM), được ỏp dụng phổ biến trong bối cảnh tài chớnh hiện tại. Về cơ bản, CAPM chỉ ra rằng lợi suất mong đợi (hay yờu cầu) của tài sản tài chớnh bằng với lợi suất của chứng khoỏn phi rủi ro cộng với chi phớ bự đắp rủi ro, theo cụng thức sau:

re = rf + [ E(rm) - rf] βe Trong đú:

% m e f e β f Bờta 1,0 Bờta

rf= lợi suất phi rủi ro

E(rm) = lợi suất dự tớnh của danh mục thị trường E(rm) - rf = mức bự đắp rủi ro thị trường

e

β

= rủi ro hệ thống của tài sản re= lợi suất yờu cầu

Lợi suất yờu cầu, re là một hàm số của rủi ro hệ thống (β). Rủi ro beta của danh mục thị trường bằng 1,0. Hệ số β của chứng khoỏn càng lớn thỡ mức rủi ro càng cao, và do vậy lợi suất yờu cầu (re) phỏi càng lớn.

Để ỏp dụng phương phỏp CAPM, chỳng ta cần phải xỏc định ba nhõn tố: lợi suất phi rủi ro, mức bự đắp rủi ro thị trường, và rủi ro hệ thống (β). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xỏc định lợi suất phi rủi ro

Lợi suất phi rủi ro là thu nhập từ một chứng khoỏn hoặc một danh mục đầu tư chứng khoỏn khụng cú rủi ro và hoàn toàn khụng chịu tỏc động của cỏc biến đụngk kinh tế. Người ta thường ỏp dụng lói suất tớn phiếu kho bạc là phự hợp nhất. Nguyờn nhõn chủ yếu là do tớn phiếu kho bạc cú kỳ hạn ngắn, do vậy hầu như khụng chịu rủi ro biến động lói suất trờn thị trường.

Xỏc định mức bự đắp rủi ro thị trường

Bự đắp rủi ro thị trường (giỏ của rủi ro) là phần chờnh lệch giữa lợi suất dự tớnh từ danh mục thị trường và lợi suất phi rủi ro, E(rm) - rf. Mụ hỡnh CAPM lập luận rằng chứng khoỏn càng rủi ro thỡ mức lói suất yờu cầu khi đầu tư vào chứng khoỏn đú càng phải lớn, tức là chi phớ của cụng ty phỏt hành ra chứng khoỏn đú phải càng lớn. Lý do ở chỗ rủi ro càng cao thỡ mức bự đắp rủi ro phải càng lớn. Vỡ danh mục thị trường cú hệ số β bằng 1 nờn mức bự đắp rủi ro thị trường E(rm) - rf được coi là giỏ của một đơn vị rủi ro. Vỡ vậy, đối với một chứng khoỏn nào đú cú

e

β

> 1 thỡ mức bự đắp rủi ro cho chứng khoỏn đú phải cao hơn mức bự đắp rủi ro thị trường, βe[ E(rm) - rf]. Trường hợp ngược lại thỡ mức bự đắp rủi ro của chứng khoỏn sẽ thấp hơn mức bự đắp thị trường.

Xỏc định hệ số βephụ thuộc vào việc liệu cổ phần của cụng ty cú được niờm yết hay khụng.

Nếu cụng ty thực hiện chào bỏn ra cụng chỳng thỡ nhà đầu tư cú thể sử dụng cỏc hệ số β được cụng bố rộng rói làm thước đo. Cỏc hệ số β này được cập nhật theo định kỳ (quý hoặc năm,...). Việc xỏc định rủi ro hệ thống này được căn cứ vào cỏc hệ số tài chớnh của từng cụng ty. Chỳng thay đổi khi cỏc hệ số tài chớnh này thay đổi, và phản ỏnh sự đỏnh giỏ gần nhất của thịư trường vfề rủi ro vốn cổ phần một cỏch chớnh xỏc hơn.

Một phương phỏp xỏc định β một cỏch phổ biến là dựng thống kờ toỏn học. Tuy nhiờn, phương phỏp này chỉ cú thể hực hiện được khi thị trường chứn khoỏn đó hoạt động được một thời gian dài. Để xỏc định β của một cụng ty, người ta thu thập số liệu quỏ khứ (ớt nhất là 5 năm) về mức chi phớ vốn cổ phần (re) của cụng ty đú và gắn kết chỳng trong mối quan hệ với mức bự đắp rủi ro thị trường thep mụ hỡnh CAPM như sau:

re = α0 + βe( rm - rf)

Đới với những cụng ty khụng niờm yết thỡ thụng thường trờn thị trường khụng cụng bố beta của một cụng ty đú. Trong trường hợp này, cú thể sử dụng hệ số β của một cụng ty tương tự được niờm yết hoặc cú thể dựng hệ số β bỡnh quõn ngành làm trước đú.

- Nếu vốn của cụng ty bao gồm cả vốn cổ phần và vốn nợ thỡ re cần được xỏc định theo phương phỏp chi phớ vốn bỡnh quõn gia quyền (WACC):

ra = re x D E E + + rd E D D + (1-t) Trong đú:

ra là lợi suất thu nhập ước tớnh trờn tài sản của cụng ty hay chớnh là chi phớ vốn bỡnh quõn gia quyền của một cụng ty.

re là lợi suất phải trả cho vốn cổ phần (chớnh là lợi suất yờu cầu của nhà đầu tư) và rd là lói suất vay nợ.

E và D là khối lượng vốn cổ phần và vốn vay tương ứng t là thuế suất thuế thu nhập của cụng ty

Từ cụng thức trờn ta cú thể suy ra cụng thức tớnh lợi suất yờu cầu đới với cổ phiếu:

re = ra + (D/E) [ ra - rd(1-t)]

Mụ hỡnh CAPM đựoc sử dụng rộng rói trong lĩnh vực tài chớnh để xỏc định lợi suất yờu cầu đối với một tài sản tài chớnh. Tuy nhiờn, mụ hỡnh này cú cỏc nhược điểm sau:

- Khụng phản ỏnh được cả rủi ro hệ thống lẫn rủi ro phi hệ thống của chứng khoỏn

- Do thụng tin khụng cõn xứng nờn khú dự đoỏn được hệ số beta, lợi nhận bự đắp rủi ro của thị trường.

3. Phõn tớch những thụng tin cơ bản phục vụ quỏ trỡnh định giỏ cổ phiếuphổ thụng phổ thụng

3.1. Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp

Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp đi sau xem xột tỡnh hỡnh tài chớnh những năm đó qua của cụng ty cú cổ phiếu định giỏ và so sỏnh với những cụng ty hoạt động cựng ngành nhằm thu được những đặc thự hoạt động riờng của cụng ty, những xu hướng biến động riờng của cụng ty làm cơ sở dự bỏo hoặc tỡm kiếm cụng ty tương đương.

Khi phõn tớch cỏc chỉ số tài chớnh cần lưu ý rằng: Nếu như bảng cõn đối kế toỏn (BCĐKT) phản ỏnh những tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của cụng ty tịa một thời điểm, thỡ bỏo cỏo kết quả kinh doanh (BCKQKD) phản ỏnh kết quả kinh doanh của cụng ty trong một thời kỳ nhất định. Vỡ vậy khi phõn tớch cỏc chỉ số tài chớnh mà cú một chỉ tiờn thuộc BCĐKT, một chỉ tiờu thuộc BCKQKD thỡ cú hai quan điểm khỏc nhau về việc lựa chọn số liệu phục vụ phõn tớch: Thứ nhất, cú thế tớnh toỏn theo số dư cuối kỳ, quan điểm thứ hai lại dựng số dư trung bỡnh của kỳ. Nhưng trong bỏo cỏo này, em sẽ phõn tớch cỏc chỉ số tài chớnh dựa trờn số dư trung bỡnh của kỳ, do số dư trung bỡnh của kỳ cho phộp phản ỏnh hợp lý những thay đổi trong kết quả kinh doanh mà cú kiờn quan đến việc thay đổi cỏc khoản mục tài sản trong kỳ tài chớnh. Phần này bao gồm:

Phõn tớch cỏc tỷ số tài chớnh

Cỏc hệ số tài chớnh được sử dụng rộng rói khi xem xột tỡnh hỡnh và đặc điểm hoạt động của một doanh nghiệp do chỳng phản ỏnh được mối quan hệ của những con số tuyệt đối trong bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp. Do cỏc hệ số này là chỉ tiờu tương đối, phản ỏnh quan hệ giữa cỏc đại lượng, nờn việc phõn tớch chỉ cú ý nghĩa khi so sỏnh tương quan; thụng thường người ta thường so sỏnh hệ số của một doanh nghiệp xem xột với:

- Hệ số của nền kinh tế;

- Hệ số trung bỡnh ngành hoạt động của doanh nghiệp; - Hệ số của cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh trong ngành ; - Hệ số thực hiện trong quỏ khứ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do cỏc hệ số tài chớnh được tớnh toỏn từ số liệu tuyệt đối trờn bỏo cỏo tài chớnh, để đảm bảo tớnh so sỏnh được của cỏc hệ số thỡ việc lập và trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh của cỏc doanh ngiệp phải nhất quỏn; điều này đũi hỏi phải cú sự hiện diện của những nguyờn tắc kế toỏn được thừa nhận chung hoặc cỏc chuẩn mực kế toỏn cung như sự tuõn thủ của cỏc doanh nghiệp. Tại những nước cú nền kinh tế phỏt triển, sự thống nhất về chẩn mực kế toỏn cho phộp việc tớnh toỏn hệ số tài chớnh được thực hiện bởi cỏc cụng ty chuyờn nghiệp. Đới với những quốc gia chưa đạt đến sự đồng nhất trong việc lập và trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh, tuỳ thuộc quan hệ tài chớnh cần tỡm hiểu, người phõn tớch cú sự linh hoạt độc lập khi lựa chọn hệ số phõn tớch và việc đưa cỏc số liệu từ bỏo cỏo tài chớnh vào cụng thức tớnh toỏn.

Cỏc tỷ số về khả năng thanh toỏn

Khả năng thanh toỏn hiện hành = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn

Tài sản lưu động thường bao gồm tiền, chứng khoỏn ngắn hạn dễ chuyển nhượng, cỏc khoản phải thu và dự trữ (tồn kho); cũn nợ ngắn hạn thường bao gồm cỏc khoản vay ngắn hạn ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc, cỏc khoản phải trả nhà cung cấp, cỏc khoản phải trả nàh cung cấp, cỏc khoản phải trả, phải nộp khỏc...Cả tài sản lưư động và nợ ngắn hạn đều cú thời hạn nhất định - tới một năm. Tỷ số khả năng thanh toỏn hiện hành là thước đo khả năng thanh toỏn ngắn hạn của doanh nghiệp, nú cho biết mức độ cỏc khoản nợ của cỏc chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng cỏc tài sản cú thể chuyển thành tiền trong một giai

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý thuyết liên quan đến định giá cổ phiếu (Trang 69 - 109)