A. Bài cũ: (5p)
? Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể bị bệnh? ? Khi bị bệnh cần phải làm gì?
B. Bài mới: (27p)
1. Giới thiệu bài:
Ăn uống khi bị bệnh
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh:
* Mục tiêu:
- Nêu đợc chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thờng và đặc biệt khi bị bệnh tiêu chảy.
- Biết cách chăm sóc ngời thân khi bị ốm.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát H34, 35 SGK và thảo luận câu hỏi:
- HS thảo luận , đại diện các nhóm trình bày:
? Khi bị bệnh thông thờng ta thờng cho ngời bệnh ăn những loại thức ăn nào?
? Đối với ngời ốm nặng nên cho ăn thức ăn đặc hay loãng? Tại sao?
? Đối với ngời ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít cần cho ăn nh thế nào? ? Đối với ngời bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn nh thế nào?
? Làm thế nào để chống mất nớc cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em?
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của các nhóm.
- GV kết luận:
- Ăn thức ăn chứa nhiều chất nh: Thịt, cá, uống nhiều chất lỏng có chứa nhiều loại rau xanh, hoẩ quả.
- Thức ăn loảng để dẽ nuốt, không làm cho ngời bệnh sợ ăn.
- Dỗ dành, động viên và cho ăn nhiều bữa trong ngày.
- Theo hớng dẫn của bác sĩ.
- Cho ăn bình thờng, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô - rê – dôn, cháo muối.
- Mục bạn cần biết.
b) Hoạt động 2: Chăm sóc ngời bệnh bị tiêu chảy:
* Mục tiêu: HS biết cách chăm sóc bgời bị bệnh tiêu chảy và cách pha
dung dịch ô - rê – dôn.
* Cách tiến hành:
- HS quan sát H35 SGK và nêu cách nấu cháo và thực hành pha dung dịch ô - rê – dôn.
- Kết luận.
- HS thảo luận – thực hành.
- 4 HS trình bày cách nấu cháo và pha ô - rê – dôn.
c) Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
* Mục tiêu: HS có ý thức chăm sóc ngời thân và bản thân khi bị ốm.
* Cách tiến hành:
- HS thi sắm vai.
+ Gv phát phiếu ghi tình huống.
+ Các nhóm thoả luận và tìm cách giải quyết qua sắm vai. - Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
3. Củng cố: (3p)
- Hai HS đọc mục bạn cần biết SGK. GV nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Toán
Tiết 39: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt.
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học
- Thớc thẳng, ê ke
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: (3p)
Kiểm tra bài về nhà B. Bài mới: (30p)
1. Giới thiệu bài:
Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt
2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
a) Giới thiệu góc nhọn: