Đọc hiểu VB

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 rất hay (Trang 32 - 35)

*Giọng:- Ông giáo- ngời dẫn chuyện: chậm, buồn, cảm thông; có lúc xót xa, suy t, suy ngẫm (độc thoại).

- Lão Hạc: khi đau đớn, ân hận, dằn vặt; khi ăn năn, giãi bày; khi chua chát, mỉa mai,…

- Vợ ông giáo: lạnh lùng, khô khan, coi th- ờng

- Binh T: đầy nghi ngờ, mỉa mai.

* Tóm tắt + HS tóm tắt theo ND sau:

- Tình cảnh của lão.

- Tình cảm của lão với cậu Vàng. - Sự túng quẫn của lão Hạc.

1. Nhân vật lão Hạc

HS tóm tắt đoạn truyện từ tr. 38- tr. 41.

- Vì sao lão Hạc phải bán cậu vàng mặc dù rất yêu thơng nó?

+ Đây là điều bất đắc dĩ, là con đờng cùng vì lão quá nghèo và yếu mệt sau một trận ốm vừa khỏi: không có việc làm, không có tiền, không nuôi nổi mình thì làm sao nuôi nổi chó.

a. Sau khi bán cậu Vàng

- Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng của lão khi nói chuyện bán cậu Vàng với ông giáo?

- Cố làm ra vui vẻ. - Cời nh mếu.

- Đôi mắt ầng ậc nớc. - Mặt đột nhiên co rúm lại. -Đầu ngọeo sang một bên. - Miệng móm mém mếu nh con nít. -Hu hu khóc.

- Đó là tâm trạng ntn?  Tâm trạng: day dứt, ăn năn, đau đớn, xót xa, ân hận.

- Vì sao ông lại có tâm trạng đó?

+ Vì “ tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó”  gián tiếp thể hiện tình cảm yêu th- ơng con sâu nặng.

- Cái hay trong cách miêu tả “ đôi mắt ầng ậc nớc” là ở chỗ nào? + Lột tả sự đau đớn, hối hận, thơng tiếc, tất cả đang trào dâng,… đang vỡ oà khi có ngời hỏi đến.

+ Thể hiện chân thật, cụ thể chính xác tuần tự từng diễn biến tâm trạng đau đớn cứ dâng lên không thể kìm nén nỗi đau. Cách miêu tả nh vậy phù hợp với tâm lí, hình dáng và cách biểu hiện của ng- ời già.

- Trong lời kể, phân trần, than vãn với ông giáo cho thấy rõ tâm hồn, tính cách của lão ntn?

+ Thái độ chuyển sang chua chát, ngậm ngùi.

 Cái hay trong cách dẫn chuyện của T/ giả là vừa khám phá thêm những nét mới trong tâm hồn và tính cách lão Hạc vừa chuyển mạch câu chuyện từ việc bán chó thành câu chuyện chính: chuyện lão nhờ ông giáo cũng là chuẩn bị cho cái chết của mình một cách buồn thảm, đánh thơng.

b. Cái chết của lão Hạc.

- Theo dõi VB, em cho biết nguyên nhân về cái chết của lão Hạc?

+ Do đói khổ, túng quẫn.

- Hãy tìm những chi tiết miêu tả cái chết của lão

Hạc? - Vật vã trên giờng.- Đầu tóc rũ rợi.

- Quần áo xộc xệch. - Hai mắt long sòng sọc. - Lão tru tréo.

- Bọt mép sùi ra.

- Ngời chốc chốc bị giật mạnh, nảy lên.

- Em có NX gì về cách dùng từ của T/ giả?  Từ tợng hình, từ tợng thanh:cái chết đau đớn, dữ dội, thê thảm. - Vì sao lão chết đau đớn nh vậy?

+ Do trúng độc bả chó, xin của Binh T.

- Cách sử dụng từ tợng hình, tợng thanh trong ĐV trên có tác dụng gì?

+ khiến cho ngời đọc nh có cảm giác đợc chứng kiến cái chết của lão.

- Theo em, lão chọn cái chết nhằm mục đích gì? + Giữ lại cho con trai mảnh vờn, căn nhà.

+ Lo cái chết của mình phiền hà đến hàng xóm.

 Qua cuộc nói chuyện với ông giáo, lão Hạc đã chuẩn bị rất chu đáo cho cái chết của mình.

- Vậy cái chết của lão xuất phát từ đâu?  Tự nguyện, từ lòng thơng con âm thầm mà lớn lao; từ lòng tự trọng đáng kính.

- Cái chết của lão có ý nghĩa ntn? * ý nghĩa:

- Bộc lộ rõ số phận và tính cách của lão Hạc đồng thời cũng là của ngời nông dân trớc CMT8: nghèo khổ, bế tắc, cùng đờng, già lòng yêu thơng và tự trọng.

- Tố cáo XHTD nửa PK. + XHTD nửa PK- cái XH nô lệ tăm tối, buộc những

ngời nghèo khổ đến bớc đờng cùng. Họ chỉ có thể sa đoạ, tha hoá biến chất ( Chí Phèo); hoặc giữ bản chất lơng thiện, trong sạch, tìm tự do bằng cái chết của chính mình.

- Mọi ngời hiểu, quý trọng và th- ơng tiếc lão.

2. Nhân vật ông giáo

- Vai trò của nhân vật này?

+ Tri thức nghèo sống ở nông thôn. - Thông cảm, thơng xót cho hoàn cảnh của lão. - Tìm mọi cách giúp đỡ, an ủi lão. HS đọc “ Chao ôi!...đáng buồn”

- Chi tiết lão Hạc xin bả chó của Binh T khiến cho

nhân vật này suy nghĩ ntn? - Có những suy nghĩ khác và lão khi biết lão xin bả chó của Binh T. + Chi tiết này có ý nghĩa đánh lừa, chuyển ý nghĩ

tốt đẹp của ông giáo và mọi ngời về lão sang một h- ớng khác trái ngợc “ Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn”. Có nghĩa là: con ngời lâu nay nhân hậu, giàu lòng tự trọng dến thế mà cũng bị tha hoá. Câu nói của Binh T “ Lão làm bộ đấy! Thật ra lão chỉ tâm ngẩm thế, nhng cũng ra phết chứ chả vừa đâu ” … đã đẩy tình huống chuyện lên đỉnh điểm.

- Cái chết của lão Hạc: giật mình nghĩ “ cuộc đời cha đáng buồn” + Khi chứng kiến caí chết đau đớn của lão Hạc, ông

giáo lại nghĩ “ Không! cuộc đời cha hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Cái nghĩa khác ở đây chính là ở chỗ: con ngời vẫn giữ đợc phẩm giá ấy lại bị xô đẩy vào tình cảnh cùng đờng, vào bi kịch không lối thoát khiến phải tìm đến cho mình một cái chết vô cùng thảm thơng, đau đớn. Buồn vì một con ngời đáng kính nh thế lại phải chết một cách bi thảm.

Buồn vì số phận con ngời thật mong manh, không có gì đảm bảo trong một CĐXH thật đáng nguyền rủa, lên án. Một nỗi buồn vừa có giá trị tố cáo sâu sắc lại mang ý nghĩa nhân đạo cao cả.

+ Ông giáo chan chứa niềm yêu thơng và lòng nhân ái sâu sắc.

 Đồng cảm, trân trọng những con ngời có phẩm chất tốt đẹp; xót xa đau đớn khi số phận của họ bị vùi dập.

- HSTL: Tại sao lão Hạc không chọn cái chết lặng lẽ êm dịu?

+ Ông lão nhân hậu, trung thực này cha đánh lừa một ai. Lần đầu tiên trong đời lão lừa cậu Vàng- ng- ời bạn thân thiết của mình. Lão đã lừa để cậu Vàng phải chết thì giờ đây lão cũng phải chết theo kiểu một con chó bị lừa. Dờng nh ở cách lựa chọn này có một ý muốn tự trừng phạt ghê gớm. Nó càng chứng tỏ đức tính trung thực, lòng tự trọng đáng quí ở lão Hạc. Cái chết này càng gây ấn tợng mạnh ở ngời đọc.

- Qua đoạn trích của NTT và tác phẩm của N.Cao em hiểu gì về cuộc đời và tính cách của ngời nông dân trong XH cũ?

+ Đoạn trích “ Tức nớc vỡ bờ” của NTT: sức mạnh của lòng yêu thơng, của tiềm năng phản kháng. + Tác phẩm “ Lão Hạc” của NC: ý thức về nhân cách, lòng tự trọng dù nghèo khổ.

- Em hiểu ntn về ý nghĩ của n/ vật tôi qua đoạn văn “ Chao ôi! Đối với che lấp mất”?…

+ Đó là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của NC.

+ Với triết lí này, NC k/ định một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo: cần phải quan sát, suy nghĩ đầy đủ về những con ngời hàng ngày sống quanh mình, cần phải nhìn nhận họ bằng lòng đòng cảm, bằng đôi mắt của tình thơng.

+ NC đã nêu lên một phơng pháp đúng đắn, sâu sắc khi đánh giá con ngời: Ta cần biết tự đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của họ thì mới có thể hiểu đúng, cảm thông đúng.

* Ghi nhớ (SGK- 48) III. Củng cố: Đọc thêm tài liệu tham khảo về tác phẩm.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 rất hay (Trang 32 - 35)