Thực tế và mộng tởng

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 rất hay (Trang 48 - 56)

- Nớc lên lắp xắp bờ đình

2 Thực tế và mộng tởng

- Vì sao em bé phải quẹt diêm?

em tởng tợng ra, để câu chuyện đan xen giữa thực và ảo, hệt nh trong cổ tích. Khi ánh lửa bùng lên cùng lúc TG tởng tợng mơ ớc cũng xuất hiện. Nhng chỉ vài tích tắc, ánh lửa trên đầu que diêm vụt tắt thì em bé lại trở về với cảnh thực tại.

- Lần lợt từng lần T/ giả để cho em mơ thấy những gì? -Lần1:Ngồi trớc lò sởi rực hồng.

+Đây là hình ảnh tởng tợng đầu tiên vì em đang rét cóng.

- Qua lần 1 cho thấy mong ớc nào của em bé? Mong đợc sởi ấm trong mái nhà thân thuộc - Lần quẹt diêm thứ 2, qua ánh lửa cô bé đã thấy những gì?

Đó là cảnh tợng ntn? Nói lên mong ớc gì?

+ Con ngỗng quay là h/ ảnh đợc gợi ra từ cảnh thực. Nhng cảnh con ngỗng quay lng cắm thìa, dĩa tiến về phía em thì thật kì diệu. Nó hoàn toàn do tởng tợng của em bé, vì sau rét là cái đói.Đây là món ăn phổ biến ở các nớc châu Âu và Đan Mạch.

- Lần 2:Phòng ăn có đồ đạc quý, ngỗng quay.

 Sang trọng, đầy đủ,sung túc. Mong đợc ăn ngon trong mái nhà thân thuộc.

-Sau 2 lần quẹt diêm đó, thực tế đã thay cho mộng tởng ntn? + Chẳng có bàn ăn nào cả, trớc mặt chỉ có bức tờng dày đặc và lạnh lẽo, phố xá vắng teo. Mấy ngời khách qua đờng quần áo ấm áp đang vội vã hoàn toàn lãnh đạm với em.

- Lân 3 em bé thấy gì? - Lần 3:+Cây thông Nô

en

+ Hàng ngàn ngọn nến sáng, thành những ngôi sao.

+ Điều này đến với em rất hợp lí và tự nhiên. Sau ớc mơ đợc sởi ấm và ăn no thì đối với trẻ em là vui chơi giải trí. Và vào lúc giao thừa là cây thông Nô-en. Vì đây là ớc mơ nên cây thông trong tởng tợng của em lớn và đợc trang trí lộng lẫy hơn: “ hàng ngàn ngọn nến ngôi sao trên trời”. Đây là 1 chi… tiết thú vị, vừa bay bổng vừa lãng mạn, vừa gợi cho em nhớ đến ngời bà hiền hậu của mình.

- Có gì đặc biệt trong lần quẹt diêm thứ 4? - Lần 4:+ Bà nội hiện về - Khi nhìn thấy bà em bé có hành động gì? + Gọi, reo lên

Mong đợc ở cùng bà, để đợc che chở.

+ Có thể đến giây phút này cô bé tội nghiệp ấy đã sức tàn lực kiệt đang gục xuống cạnh bức tờng giá buốt. Khi que diêm tắt thì ánh sáng, ảo ảnh cũng biến mất. Cô bé quên nhiệm vụ bán diêm, quên sự quở mắng của ngời cha, những que diêm tiếp theo đợc đốt lên, ánh sáng nối ánh sáng nh ban ngày. Em bé đợc sống trong 1 giấc mơ kì diệu.

- Lần 5:Bà cầm tay em, 2 bà cháu bay vụt lên cao về chầu thợng đế.

gì?

+ Làm nổi rõ mong ớc hạnh phúc chính đáng, thân phận bất hạnh của em . Đồng thời cho thấy sự thờ ơ của XH với ngời nghèo.

- Em có suy nghĩ gì về mong ớc của em bé qua những lần quẹt diêm?

+ Mong ớc chính đáng, giản dị.

HS đọc đoạn cuối 3.Một cảnh th ơng tâm

- - Em bé chết vì giá rét

trong đêm giao thừa: đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cời.

- HSTL: Em bé chết vì rét. Tại sao n/ văn miêu tả “ Trong buổi sáng mỉm c… ời”

+ Em thật tội nghiệp. Ngời đời đối xử với em quá lạnh lùng, chỉ có mẹ và bà là yêu thơng em nhng họ đã qua đời. Cha em vì quá nghèo khổ nên cũng đối xử với em thiếu tình thơng; khách qua đờng chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng nên em chẳng bán đợc bao diêm nào; những ngời thấy thi thể em vào sáng ngày mùng 1 Tết cũng lạnh lùng nh thế.

+ Trong cái XH thiếu tình thơng, n/ văn đã viết truyện này với tất cả niềm cảm thông, thơng yêu đối với em bé bất hạnh.

 Số phận bất hạnh. - Kết thúc truyện gợi cho em suy nghĩ gì về số phận của

những con ngời nghèo khổ trong XH?

* Truyện chỉ có 1 n/ vật, diễn ra trong 1 đêm, cốt truyện chẳng có gì li kì, hấp dẫn vậy mà càng đọc càng thấy hay, càng nghĩ càng thấy thấm thía bởi truyện đã nói lên 1 điều sâu xa của con ngời: bao giờ cũng mơ ớc sống tốt đẹp hơn. Với những con ngời nghèo khổ, những đứa trẻ bất hạnh thì ớc mơ đó lại càng cháy rực, toả sáng.

- Những đặc sắc về NT?

+ Kết hợp: tự sự, miêu tả, biểu cảm. + cốt truyện: tơng phản đối lập. + Trí tởng tợng bay bổng.

HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 68)

III: Củng cố: Đọc tài liệu về TP. IV: HDHB: - Học ghi nhớ và PT.

Tiết 23 trợ từ, thán từ

A. Mục tiêu

Giúp HS: - Hiểu đợc thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ.

- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể. B. Chuẩn bị GV: soạn + bảng phụ

HS: xem trớc. C. Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là từ ngữ địa phơng? Biệt ngữ XH? Cho VD. 2) BT 2,3 4( SGK- 59)

II. Các hoạt động

I. Trợ từ

HS đọc 1. VD1( SGK-69)

- Nghĩa của các câu sau có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?

- C1: số lợng

- C2: thêm từ những - C3: thêm từ có + C1: nói lên 1 sự việc khách quan.

+ C2: diễn đạt sự việc khách quan nh C1 những còn có ý nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, vợt quá mức bình thờng.

+ C3: diễn đạt sự việc khách quan nh C1, còn có ý nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là ít, là không đạt mức độ bình thờng. Câu này dùng trong tình huống chẳng hạn nói về 1 ngời lớn nào đó bình thờng ăn 3-4 bát cơm, hôm nay bị ốm hay vì 1 lí do nào đó chỉ ăn đợc 1 số lợng ít.

- Các từ những, có trong các câu ở mục 1 đi kèm với từ ngữ nào trong câu? Biểu thị thái độ gì của ngời nói đối với sự việc? 2.Các từ: - Những + Số từ (hai) - Có + Số từ (hai)  Nhấn mạnh, biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến .

* BT nhanh: Đặt 3 câu có dùng 3 trợ từ: chính, đích,

ngay.

+ Nói dối là tự làm hại chính mình. + Tôi đã gọi đích danh nó ra.

+ Bạn không tin ngay cả tôi nữa à?

T/ d: nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến: mình, nó tôi.

II. Thán từ

HS đọc 1. VD (SGK-69)

- Các từ: này, a, vâng trong những đoạn trích sau đây biểu thị điều gì?

a) Này: tiếng thốt, gây sự chú ý.

+ Này còn gọi là hô ngữ.

A: biểu thị thái dộ tức giận

+ A: tiếng thốt ra biểu thị sự tức giận khi nhận ra điều gì đó không tốt. Nhng cũng có khi nó đợc dùng để biểu thị sự vui mừng, sung sớng nh “ A! Mẹ đã về!”

b) Vâng: biểu thị thái độ lễ phép, đáp lại lời ngời khác. - NX về cách dùng từ này, a, vâng bằng cách lựa chọn

những câu trả lời đúng:

a) Các từ ấy có thể làm thành 1 câu đặc biệt. b) Các từ ấy không thể làm thành 1 câu đặc biệt. c) Các từ ấy không thể làm 1 bộ phận của câu.

d) Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành 1 câu và thờng đứng ở đầu câu. 2. NX về cách dùng từ này, a, vâng: - Các từ này, a: có khả năng 1 mình tạo thành câu - Các từ này, vâng:có thể làm thành phần biệt lập của câu. * VD: - A! Mẹ đã về. - Này! Nhìn kìa!

- Vâng! Con lên ngay đây.

- Vị trí của những từ đó thờng đứng ở đâu?

- Những từ: này, a, vâng là thán từ. Em hiểu thán từ là gì? * Ghi nhớ ( SGK- 70) * BT nhanh: Đặt 3 câu dùng 3 thán từ: ôi, ừ, ơ.

+ Ôi! Buổi chiều thật tuyệt. + ừ! Cái cặp này đợc đấy.

+ Ơ! Em cứ tởng ai hoá ra là anh.

III. Luyện tập (SGK-70, 71, 72)

BT 1: Các trợ từ: a, c, g, i.

BT 2: Giải thích nghĩa của các trợ từ:

a) lấy: không có 1 lá th, không có 1 lời nhắn gửi, không 1 đồng quà b) nguyên: nghĩa là chỉ kể riêng tiền thách cới đã quá cao.

đến: quá vô lí.

c) cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thờng. d) cứ: nhấn mạnh việc lặp lại nhàm chán.

BT 3: Thán từ:

a) Này, à. b) ấy c) Vâng. d) Chao ôi e) Hỡi ơi!

BT 4: Các thán từ in đậm bộc lộ cảm xúc: a) Ha ha: khoái chí.

ái ái: van xin, sợ hãi.

b) Than ôi: nuối tiếc.

BT 5: Đặt 5 câu với 5 thán từ khác nhau: + Vâng! Em biết rồi ạ. + ái! Đau quá!

+ Eo ôi! Trông con rắn kìa. + Ôi! Tôi mừng vô kể.

+ A! Em tìm ra cách giải bài toàn này rồi. BT 6: ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng là: khuyên bảo chúng ta cách dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép.

III. Củng cố.

IV. HDHB: - Học ghi nhớ. - Làm BT. - Xem bài mới.

Tiết 24 miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

A. Mục tiêu

Giúp HS:

- Nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của ngời viết trong một VB tự sự.

- Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự. B. Chuẩn bị GV: Soạn

HS: xem trớc bài. C. Tiến trình dạy học

I. Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu các bớc tóm tắt VB? ( gợi ý: - Đọc kĩ TP đợc tóm tắt để nắm ND của VB.

- Xác định ND chính cần tóm tắt: lựa chọn n/ vật quan trọng, những sự việc tiêu biểu.

- Sắp xếp các ND chính theo 1 trật tự hợp lí. - Viết VB tóm tắt bằng lời văn của mình.) II. Các hoạt động

* Vào bài: Có 1 đoạn văn sau “ Nghe theo lời khuyên của các bạn, tôi đến phòng thầy hiệu trởng. Sau khi hít thở thật sâu, đa tay hãm nhịp đập của quả tim nhng tôi vẫn có cảm giác hình nh con tim tôi muốn nhảy ra khỏi lồng ngực. Tôi lấy hết can đảm gõ cửa phong thầy”

- ĐV này có từ ngữ miêu tả, biểu cảm không? ( HS phát hiện)  ĐV tự sự xen lẫn yếu tố miêu tả và biểu cảm.

I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong VB tự sự.

HS đọc * Đoạn văn ( SGK- 72, 73)

- Tìm và chỉ ra các yếu tố miêu tả và yếu tố biểu cảm trong ĐV trên?

+ Kể: tập trung nêu sự việc, hành động, nhân vật.

+ Tả: tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, n/ vật, hành động.

+ Biểu cảm: các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của ngời viết tr- ớc sự việc, hành động, n/ vật.

- Trong đoạn trích trên, T/ giả kể lại những việc gì? + Đoạn trích kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của n/ vật tôi với ngời mẹ lâu ngày xa cách. Sự việc ấy đợc kể lại bằng các chi tiết nhỏ sau:

* Mẹ tôi vẫy tôi.

* Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. * Mẹ kéo tôi lên xe.

* Tôi oà lên khóc.

* Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.

* Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ.

1) - Các yếu tố miêu tả:

+ Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại.

+ Mẹ tôi không còm cõi.

+ Gơng mặt vẫn tơi sáng với đôi mắt trong và nớc da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.

- Các yếu tố biểu cảm:

+ Hay tại .sung túc? ( Suy nghĩ)… + tôi thấy lạ th… … ờng ( cảm nhận) + Phải bé lại..vô cùng (cảm nhận) - Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự

sự? - Các yếu tố trên không đứng riêng mà đan xen vào nhau:vừa kể, vừa tả và biểu cảm.

- Em hãy tìm 1 VD trong đoạn trích?

+ĐV: “ Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, ngả đầu vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy lạ th… ờng”.

- Em hãy lợc bỏ các yếu tố miêu tả và biểu cảm, sau

đó chép lại các câu văn kể việc, nhân vật thành 1 ĐV? 2) ĐV đã lợc bỏ yếu tố miêu tả và biểu cảm: “ Mẹ tôi vẫy tôi.

Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi oà khóc. Mẹ tôi

khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát g- ơng mặt mẹ”

- Hãy đối chiếu với ĐV trên và rút ra NX: nếu không có các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện trong ĐV trên sẽ bị ảnh hởng ntn?

+ ĐV sẽ trở nên khô khan, không gây xúc động cho ngời đọc.

- Đối chiếu và NX:

+ Yếu tố miêu tả: giúp việc kể lại cuộc gặp gỡ đó thêm sinh động + Yếu tố biểu cảm: giúp ngời viết thể hiện rõ tình mẫu tử sâu nặng. - Vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm

trong việc kể chuyện? - Có yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho ý nghĩa truyện càng thấm thía, sâu sắc; đồng thời giúp T/ giả thể hiện đợc thái độ trân trọng và T/ cảm yêu mến của mình đối với n/ vật và sự việc.

- Thử bỏ các yếu tố kể trong ĐV trên, chỉ để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì ĐV sẽ bị ảnh hởng ra sao? Nó có thành chuyện không? Vì sao?

+Vì cốt truyện là do sự việc và n/ vật cùng với những hành động chính tạo nên.

+ Các yếu tố miêu tả và biểu cảm chỉ có thể bám vào sự việc và n/ vật mới phát triển đợc.

3) Bỏ các yếu tố kể, chỉ để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì không có chuyện.

- NX về vai trò của yếu tố kể ngời và việc trong VB tự sự? - Yếu tố kể là chính.

HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 74)

II. Luyện tập ( SGK- 74) BT 1: Một số ĐV tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các VB đã học: + VB: Tôi đi học ( Thanh Tịnh)

“ Sau 1 hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy ng ời học trò cũ đén sắp hàng d ới hiên rồi đi vào lớp. Cảm tháy mình chơ vơ lúc này. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về

lúng túng nh tôi cả. Các cậu không đi. Các cậu chỉ theo sức mạnh kéo dìu các cậu tới trớc.

Nói các cậu không đứng lại càng đúng hơn nữa, hai chân các cậu cứ dềnh dàng mãi. Hết co lên 1 chân, các cậu lại duỗi mạnh nh đá 1 quả banh t ởng t ợng . Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp b ớc rộn ràng trong các lớp. ”

+ VB: Lão Hạc ( Nam Cao)

ĐV: “ Chao ôi!....Và tôi cứ xa lão dần dần.” BT 2:

a) Yêu cầu: Kể lại giây phút đầu tiên khi gặp lại bà.

b) Cách làm: - Không gian từ xa đến gần: vóc ngời, dáng đi, mái tóc, gơng mặt, nụ cời,… - Hành động: lời nói, cử chỉ, ngôn ngữ.

III. Củng cố.

IV. HDHB: - Học ghi nhớ, làm BT. - Xem bài mới.

Bài 7

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 rất hay (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w