.nguy hiểm sợ gì đâu

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 rất hay (Trang 121 - 143)

+Khẳng định t thế hiên ngang của con ngời đứng cao hơn cái chết. +Khẳng định ý chí thép gang mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy.

+ Con ngời ấy còn sống còn chiến đấu, còn tin tởng vào sự nghiệp, không sợ bất kì 1 thử thách gian nan nào.

- Qua VB, em hiểu gì về giá trị ND và NT ? - NX tổng quát về cảm hứng bao trùm toàn bài? + Cảm hứng mãnh liệt, hào hùng, vợt hẳn lên trên thực tại khắc nghiệt của cuộc sống tù ngục. Giọng điệu bài thơ cũng phù hợp với cảm hứng đó.

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 148)

* Nhận diện thể thơ của bài thơ trên?

+ Đối ở các cặp câu: 3-4; 5-6 : góp phần tạo nên âm hởng, nhịp điệu câu thơ, đồng thời cách chọn những cặp đối: bốn

biển – năm châu, bủa tay – mở miệng, bồ kinh tế – cuộc oán thù làm cho tầm vóc của n/ vật trữ tình trở nen

lớn lao, kĩ vĩ, mạnh mẽ 1 cách phi thờng; phù hợp với giọng điệu lãng mạn, hào hùng mang tính sử thi của bài thơ.

* Luyện tập ( SGK- 148)

- Đây là bài thơ Nôm, viết theo thể Thất ngôn bát cú đờng luật: + Số câu: 8; số chữ: 7.

+ Cách gieo vần: cuối các câu: 1, 2, 4, 6, 8. Những ở bài này có hơi ép vần: lu, tù, châu, thù, đâu). III. Củng cố.

IV. HDHB: - Học thuộc lòng bài thơ + ghi nhớ + PT. - Soạn: Đập đá ở Côn Lôn.

A. Mục tiêu

Giúp HS: - Nắm đợc các kiến thức cơ bản về dấu câu 1 cách có hệ thống.

- Có ý thức trong việc dùng dấu câu, tránh đợc các lỗi thờng gặp về dấu câu. B. Chuẩn bị GV: soạn

HS: xem trớc bài C. Tiến trình dạy học

I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn luyện II. Các hoạt động

HS lập bảng tổng kết về dấu câu( làm ở

nhà) I. Tổng kết về dấu câu

II. Các lỗi th ờng gặp về dấu câu

1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. HS đọc VD ( SGK- 151)

- VD trên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó?

VD:

Tác phẩm Lão Hạc làm em vô cùng xúc“ ”

động. Trong XH cũ, biết bao ngời nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực nh lão Hạc.

2. Dùng dấu ngắt câu khi câu ch a kết thúc HS đọc VD

- Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai? Vì sao? ở chỗ này nên dùng dấu gì?

VD:

Thời còn trẻ, học ở trờng này, ông là học

sinh xuất sắc nhất.

3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS đọc VD

- Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp.

VD:

Cam, quýt, bởi, xoài là đặc sản của vùng này.

4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu HS đọc VD

- Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong ĐV này đã đúng cha?Vì sao? ở các vị trí đó nên dùng dấu gì?

VD:

Quả thật, tôi không biết nên giải quyết việc

này nh thế nào và bắt đầu từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời khuyên đợc không? Đừng bỏ mặc tôi lúc này.

- Những lỗi cần tránh khi sử dụng dấu câu là gì?

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 151)

III. Luyện tập ( SGK- 152) BT 1: HS tự làm.

BT 2:

a) Sao mãi tới giờ anh mới về? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn anh là anh phải làm

xong BT trong chiều nay.

b) Từ xa, trong cuộc sống LĐ và SX nhân dân ta có truyền thống yêu thơng nhau,

giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy, có câu tục ngữ lá ành đùm lá

c) Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhng tôi vẫn không quên đợc những kỉ niệm

êm đềm thời học sinh.

III. Củng cố.

IV. HDHB: Ôn luyện về các dấu câu để chuẩn bị KT 1 tiết. Tiết 60 kiểm tra tiếng việt A. Mục tiêu

Giúp HS: - Kiểm tra kiến thức đã học phần tiếng Việt. - Rèn kĩ năng thực hành Tiếng Việt.

B. Chuẩn bị GV: ra đề + đáp án. HS: ôn + làm bài. C. Tiến ttrình dạy học

I. Kiểm tra bài cũ

II. Các hoạt động

đề bài

I. Phần trắc nghiệm khách quan ( 5 điểm).

Câu 1: Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ sau đây: A. Đồ dùng học tập: bút chì, thớc kẻ, sách giáo khoa, vở.

B. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, xe chỉ, xích lô, tàu điện. C. Cây cối: cây tre, cây chuối, cây cau, cây bàng, cây cọ. D. Nghệ thuật: âm nhạc, hội hoạ, vũ đạo, văn học, điện ảnh.

Đáp án B. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau: học sinh, sinh viên, giáo

viên, bác sĩ, kĩ s, luật s, nông dân, công nhân, nội trợ.

A. Con ngời B. Môn học C. Nghề nghiệp D. Tính cách Đáp án C. Câu 3: Thế nào là trờng từ vựng? A. Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm. B. Là tập hợp tất cả các từ có cùng từ loại ( danh từ, động từ, )… C. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa.

D. Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc ( thuần Việt, Hán Việt, )…

Đáp án C.

Câu 4: Các từ in đậm trong bài thơ sau thuộc trờng từ vựng nào? Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!

Thiếp bén duyên chàng có thế thôi. Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé, Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.

(Hồ Xuân Hơng) A. Động vật ăn cỏ B. Động vật ăn thịt

Đáp án C

Câu 5: Các từ tợng hình và tợng thanh thờng đợc dùng trong các kiểu bài văn nào? A. Tự sự và nghị luận B. Miêu tả và nghị luận C. Tự sự và miêu tả D. Nghị luận và biểu cảm.

Đáp án C Câu 6 : Nói giảm, nói tránh là gì?

A. Là phơng tiện tu từ làm tăng, làm mạnh lên một đặc trng tích cực nào đó của một đối tợng đợc nói đến.

B. Là một biện pháp tu từ trong đó ngời ta thay tên gọi một đối tợng bằng sự mô tả những dấu hiệu tích cực của nó.

C. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện t- ợng.

D. Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.

Đáp án D.

Câu 7: Chọn một từ ở cột A điền vào chỗ trống trong câu ở cột B để đợc các câu sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh.

A B

1. phúc hậu a. Anh ấy………..khi nào?

2. hiếu thảo b. Em………… đi chơi nhiều nh vậy.

3. hi sinh c. Bà ta không đợc…………cho lắm !

4. không nên d. Cậu nên…………..với bạn bè hơn !

5. hoà nhã e. Nó không phải là đứa………….với cha

mẹ !

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép? A. Không ai nói gì, ngời ta lảng dần đi.

B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim. C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.

D. Hắn uống đến say mềm ngời rồi hắn đi.

Đáp án B. Câu 9: Muốn tìm hiểu quan hệ về nghĩa giữa các về trong câu ghép không dùng quan hệ từ, ta phải làm gì?

A. Thêm vào câu ghép đó một quan hệ từ và xét quan hệ giữa các vế theo quan hệ từ đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Tách các vế câu của câu ghép đó thành những câu đơn rồi xét ý nghĩa của từng câu.

C. Đặt câu hỏi về ý nghĩa cho mỗi vế của câu ghép đó. D. Dựa vào tình huống cụ thể khi câu nói ấy xuất hiện.

Đáp án D. Câu 10: Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong ví dụ sau:

Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in nh nó trách tôi; nó kêu

xử với tôi nh thế này à ? . Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đi đánh lừa một con

chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó !

(Lão Hạc) A. Đánh dấu phần bổ sung cho phần trớc đó.

B. Đánh dấu phần giải thích cho phần trớc đó. C. Đánh dấu lời đối thoại.

D. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

Đáp án D. II. Phần tự luận ( 5 điểm)

Câu 1: Viết đoạn văn có ít nhất 5 từ cùng trờng từ vựng “ trờng học”.

Câu 2: Viết lại những câu thơ, câu ca dao có sử dụng cách nói quá, nói giảm nói tránh. ( Mỗi cách nói lấy ít nhất 2 ví dụ ). Nêu ý nghĩa cụ thể

III. Củng cố

III. HDHB: xem bài mới.

Bài 15, 16

Tiết 61 thuyết minh về một thể loại văn học A. Mục tiêu

Giúp HS: - Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát làm bài thuyết minh.

- Thấy đợc muốn làm bài thuyết minh chủ yếu dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.

B. Chuẩn bị GV: soạn

HS: xem trớc bài. C. Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là văn bản thuyết minh? II. Các hoạt động

I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học

HS đọc đề bài * Đề bài: “ Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất

ngôn bát cú”

HS đọc 1. Quan sát

- Bài thơ có mấy dòng?Mỗi dòng mấy tiếng?Số dòng, số chữ có bắt buộc không? Có thể tuỳ ý thêm bớt đợc không?

a. Mỗi bài bắt buộc có 8 dòng, mỗi dòng có 7 tiếng.

Không đợc thêm bớt. - Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho từng

tiếng trong bài thơ đó? + Nhất, tam, ngũ: bất luận. + Nhị, tứ, lục: phân minh.

b. Thanh bằng, trắc ( bằng: B; Trắc: T) - B: thanh huyền, thanh ngang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- T : thanh hỏi, ngã, sắc, nặng - NX quan hệ bằng, trắc giữa các c. Luật B – T :

dòng? - Trong các cặp câu: 1-2, 3-4, 5-6, 7-8: đối nhau

- Giữa các cặp câu: 2-3, 4-5, 6-7, 1-8: niêm với nhau( B - T giống nhau).

+ Quy luật này đúng với chữ thứ 2, 4, 6 trong các dòng thơ; còn chữ thứ 1, 3, 5 không cần phải đúng nh vậy.

- Cho biết bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ? Đó là vằn bằng hay trắc?

d. Cách hiệp vần:

- Các tiếng hiệp vần đều nằm ở vị trí cuối các dòng thơ: 1- 2- 4- 6- 8, đều là vằn bằng.

- Câu thơ 7 tiếng trong bài ngắt nhịp ntn? + Trong bài “ Vào nhà .”thì câu thứ… 2 ngắt nhịp 3 / 4. Đây là 1 ngoại lệ đề nhấn mạnh ý thơ đặc biệt nên không ngắt nhịp theo truyền thống.

e. Cách ngắt nhịp: 4 / 3.

- Sau khi quan sát vớ các ý trên về đặc điểm thể loại VH – thơ thất ngôn bát cú- ta phải làm gì?

2. Lập dàn bài

- Nêu định nghĩa chung?

+ Hoặc là 1 thể thơ rất phổ biến và quen thuộc trong thơ ca VN trung đại.

a) MB: Thơ thất ngôn bát cú là 1 thể thông

dụng trong các thể thơ ĐL, đợc các n/ thơ VN rất a chuộng. Các n/ thơ cổ điển VN ai cũng có thể làm thể thơ này bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm.

b) TB:

* Đặc điểm của thể thơ: - 56 tiếng/ bài; 8câu, 7 tiếng. - Quy luật B – T của thể thơ

+ Tiếng thứ 2 của câu 1 là thanh B thì bài thơ là thể B, là thanh T thì bài thơ là thể T. + Trong các tiếng 1, 3, 5 thì B – T tuỳ ý; còn các tiếng 2, 4, 6 thì B – T phải có trình tự chặt chẽ VD: Tiếng: 1 2 3 4 5 6 7 Câu 1 B T B 2 T B T 3 T B T 4 B T B 5 B T B 6 T B T 7 T B T 8 B T B + Ưu điểm: hài hoà, cân đối, cổ điển;

nhịp điệu trầm bổng, phong phú. + Nhợc điểm: gò bó vì có nhiều ràng buộc

- Cach gieo vần của thể thơ: Vần B ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8.

c) KB: Thất ngôn bát cú là 1 thể thơ quan

trọng. Nhiều bài thơ hay đều đợc làm bằng thể thơ này. Ngày nay, thể thơ này vẫn còn đợc a chuộng

- Vậy muốn thuyết minh 1 thể loại VH ta phải làm gì?

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 154)

II. Luyện tập ( SGK – 154)

BT 1: Thuyết minh đặc điểm truyện ngắn tren cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng.

* Định nghĩa về truyện ngắn: Là hình thức tự sự loại nhỏ, có dung lợng nhỏ, tập trung

mô tả 1 mảnh của cuộc sống. Truyện ngắn chọn những khoảnh khắc, những lát cắt“ ”

của cuộc sống để thể hiện, cốt truyện thờng diễn ra trong 1 không gian, thời gian hạn chế, thờng ít n/ vật và sự kiện

* Các yếu tố của truyện ngắn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tự sự: - là yếu tố quan trọng cho sự tồn tại của 1 truyện ngắn.

- Gồm: sự việc chính và nhân vật chính. Ngoài ra còn có các nhân vật phụ

+ Miêu tả, biểu cảm, đánh giá: Là các yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn thêm sinh động, hấp dẫn, thờng đan xen lẫn với tự sự.

+ Bố cục, lời văn, chi tiết: - Bố cục chặt chẽ, hợp lí.

- Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh. - Chi tiết bất ngờ, độc đáo.

III. Củng cố : Đọc TLTK.

IV. HDHB: - Học ghi nhớ, làm BT. - Xem bài mới.

Tiết 58 văn bản đập đá ở côn lôn

- Phan Châu Trinh. A. Mục tiêu

Giúp HS: - Vẻ đẹp của 1 nhân cách lớn ở t thế hiên ngang, lãm liệt, khí phách hào hùng, ý chí kiên định của nhà chí sĩ CM trong cảnh tù đày khổ ải.

- Biết ơn, khâm phục các bậc tiền bối CM. - Rèn kĩ năng đọc, PT bài thơ.

B. Chuẩn bị GV: soạn + TLTK HS: đọc kĩ + soạn bài. C. Tiến trình dạy học

I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn văn. II. Các hoạt động

* Giới thiệu: Côn Lôn ( Côn Đảo) Nơi đã ghi dấu bao tội ác tàn bạo của TD đế–

quốc khi chúng đặt ách đô hộ lên đất nớc ta, chúng biến nơi đây thành nơi giam giữ những ngời tù CM:

Roi đế quốc, báng súng trờng quất xé Thịt hi sinh của những kiếp đi đày .

PCT 1 nhà chí sĩ yêu nớc đầu TK XX từng bị bắt giam ở đây, phải làm những công việc khổ sai, nặng nhọc. Để hiểu rõ hơn họ đã sống và làm việc trong điều kiện hết sức khắc nghiệt ra sao? đồng thời họ đã bộc lộ khí phách hiên ngang nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu VB .

I. Tìm hiểu chung

HS đọc * nêu những hiểu biết về tác giả? 1. Tác giả ( 1872 – 1926)

- Là nhà yêu nớc, có t tởng dân chủ sớm nhất ở VN.

- Sáng tác nhiều thơ văn chính luận cháy bỏng tinh thần yêu nớc. 2. Tác phẩm:

+ Đầu 1908, Nhân dân Trung Kì nổi dậy chống su thuế. PCT bị bắt, bị kết án chém và bị đày ra Côn đảo (tháng 4- 1908). Vài tháng sau, nhiểu thân sĩ Trung, Bắc Kì cũng bị đày ra đây. Ngày đầu tiên, PCT đã ném 1 mảnh giấy vào khám đề an ủi, động viên họ “ Đây là trờng học thiên nhiên

mùi cay đắng trong ấy làm trai giữa TK XX này không thể không biết”

+ Sáng tác: 1908, khi PCT bị đày ra Côn Đảo.

+ Trích thơ văn yêu nớc và CM đầu TK XX

- VB này đợc tạo bằng 2 phơng thức nào? + Phơng thức biểu đạt: Tự sự và biểu cảm.

+ Trong đó biểu cảm là chính, tự sự là yếu tố tham gia

- Phần ND nào sử dụng tự sự nh 1 yếu tố biểu cảm? + ND công việc đập đá.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 rất hay (Trang 121 - 143)