Ngời có tộ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 rất hay (Trang 120 - 121)

 Cuộc đời bôn ba đầy sóng gió và bất trắc.

+ PBC tự nói về cuộc đời bôn ba chiến đấu của mình, đầy sóng gió. Từ 1905 cho đến khi bị bắt là gần 10 năm. Mời năm lu lạc, khi NB, khi TQ, khi Xiêm La (Thái Lan), 10 năm không 1 mái ấm gia đình, cực khổ về vật chất, cay đắng về tinh thần, PBC đã từng nếm trải biết bao nhiêu! Thêm vào đó là sự săn đuổi của kẻ thù, ở đâu ông cũng là đối t- ợng truy bắt của TD Pháp, nhất là khi đã đội trên đầu 1 bản án tử hình.

- Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa ntn?

+ Một ngời đã coi thờng hiểm nguy đến thế, đã tự nguyện gắn cuộc đời mình với sự tồn vong của đất nớc nh PBC “ Non sông đã chết sống thêm nhục”, giúp ta cảm nhận đầy đủ hơn tầm vóc lớn lao phi thờng của ngời tù yêu nớc. Ông đã gắn sóng gió cuộc đời riêng với tình cảnh chung của đất nớc, của nhân dân. Đó cũng là nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng.

- Là lời tâm sự: khi ông nguyện gắn cuộc đời mình với sự tồn vong của đất nớc, dấn thân vào con đờng CM

 coi thờng mọi hiểm nguy.

 Tầm vóc lớn lao của ngời tù

yêu nớc.

HS đọc 3. Hai câu luận

- Em hiểu thế nào về ý nghĩa của 2 câu này?

+ Hai câu này bàn luận về chí anh hùng của T/ giả. Vào tù mà vẫn ôm ấp hoài bão trị nớc cứu đời thì đúng là chí khí của bậc anh hùng, còn “ mở miệng cời tan” trớc mọi thủ đoạn ghê gớm của kẻ thù. + Ta từng bắt gặp khát vọng ấy trong bài thơ Chơi xuân:

“ Phùng xuân hội, may ra, ừ cũng dễ.

- Khẩu khí của bậc anh hùng: + tay ôm chặt – kinh tế + miệng – cời tan

Nắm địa cầu vừa một tí con con. Đập toang hai cánh càn khôn,

Đem xuân vẽ lại trong non nớc nhà…”

- Lối nói khoa trơng có tác dụng gì trong việc biểu

hiện hình ảnh ngời anh hùng hào kiệt?  NT đối, lối nói khoa tr ơng : khí

phách hiên ngang, không khuất phục của ngời tù yêu nớc.

+ Câu thơ mang hào khí mạnh mẽ, sảng khoái, khắc hoạ đậm nét hình ảnh ngời anh hùng mang chí lớn cứu nớc, cứu dân, dù ở trong tù vẫn tự tin vào sức mình và lạc quan vào sự nghiệp CM.

+ Lối nói khoa trơng thờng tạo nên những hình tợng NT gây ấn tợng mạnh, kíh thích cao độ cảm xúc của ngời đọc, tạo nên sức truyền cảm lớn. Câu thơ là kết tinh cao độ của cảm xúc lãng mạn hào hùng của T/ giả.

HS đọc 4. Hai câu kết

- Có ý nghĩa về t tởng ntn?

+ Giọng thơ cứng cỏi, lời thơ dõng dạc tràn đầy niềm tin.

- Thân …còn, còn sự nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 rất hay (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w