HDHB : Học ghi nhớ và làm BT xem trớc bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 rất hay (Trang 37 - 41)

- xem trớc bài mới.

Ngày soạn: 9-2010 Ngày dạy: 9-2010

Tiết 16 liên kết các đoạn văn trong văn bản A. Mục tiêu

Giúp HS: - Hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch.

- Viết đợc các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.

B. Chuẩn bị GV: soạn và nghiên cứu bài tập. HS: xem trớc và trả lời câu hỏi.

C.Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là đoạn văn? Trong đoạn văn thờng có yếu tố quan trọng nào? 2) Nêu các cách trình bày ND đoạn văn?

II. Các hoạt động

I. Tác dụng của việc liên kết các ĐV trong VB.

HS đọc 1. VD1( SGK-50)

- 2 ĐV trên có mối liên hệ gì không? tại sao? Đ1: tả cảnh sân trờng Mĩ Lí. Đ2: cảm giác của tôi trong một lần ghé qua trờng học

* Cả 2 đoạn cùng viết về một ngôi tr- ờng nhng thời điểm tả và PBCN không hợp lí.

Sự liên kết giữa 2 đoạn còn lỏng lẻo.

HS đọc 2. VD2(SGK-50,51)

-Cụm từ “ trớc đó mấy hôm” bổ xung ý nghĩa gì cho

ĐV thứ 2? - Cụm từ “ trớc đó mấy hôm” bổ xung ý nghĩa về thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn - Từ “đó” là loại từ gì? Có tác dụng gì?

+ Là chỉ từ có tác dụng tạo sự liên tởng cho ngời đọc với ĐV trớc.

- Theo em, với cụm từ trên, 2 ĐV đã liên kết với nhau ntn?  Đ1, Đ2: liên kết chặt chẽ, ý liền mạch.

nên gây cảm giác hụt hẫng.

+ ở VD2: phân định rõ về thời gian hiện tại và quá khứ nhờ cụm từ “ trức đó mấy hôm”.

- Cụm từ là phơng tiện liên kết ĐV. Hãy cho biết tác dụng của nó trong VB?

+ Có dấu hiệu về ý nghĩa xác định thời quá khứ của sự việc và cảm nghĩ, nhờ đó 2 ĐV trở nên liền mạch.

+ Là phơg tiện ngôn ngữ tờng minh liên kết 2 ĐV về mặt hình thức, góp phần làm nên tính hoàn chỉnh của VB.

- Tác dụng của việc liên kết ĐV trong VB là gì?  Khi chuyển từ ĐV này sang ĐV khác cần sử dụng các phơng tiện liên kết thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.

II. Cách liên kết các ĐV trong VB.

1. Dùng từ ngữ để liên kết ĐV

HS đọc a. VD (SGK- 51)

- Hai ĐV trên liệt kê 2 khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ TPVH. Đó là những khâu nào?

+ Tìm hiểu và cảm thụ.

- Tìm các từ ngữ liên kết trong 2 ĐV trên? - Từ ngữ liên kết: sau khâu.

 Có quan hệ liệt kê.

- Hãy kể các phơng tiện liên kết có quan hệ liệt kê? - Một là, hai là; một mặt, mặt khác; trớc hết, cuối cùng; ..…

HS đọc b. VD( SGK-51, 52)

- Tìm quan hệ ý nghĩa giữa 2 ĐV trên? - Quan hệ ý nghĩa đối lập. - Tìm từ ngữ liên kết trong 2 ĐV đó? - Từ ngữ liên kết: nhng. - Hãy tìm thêm các phơng tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối

lập? - Trái lại, tuy nhiên, tuy vậy, thế mà,…

- HS đọc lại 2 ĐV ở mục I.2(tr. 50, 51) và cho biết “ đó” thuộc từ loại nào? Trớc đó là khi nào?

+Trớc đó là trớc lúc nhân vật tôi lần đầu tiên cắp sách đến trờng. Việc dùng chỉ từ đó có tác dụng liên kết 2 ĐV.

c. VD - “ đó”: chỉ từ. - Chỉ từ, đại từ cũng đợc dùng làm phơng tiện liên

kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này?  Chỉ từ, đại từ: đó, này, nọ, kia, ấy, vậy, thế,…

HS đọc d. VD(SGK-52)

- PT mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 ĐV trên? - Quan hệ ý nghĩa: tổng kết, khái quát.

- Tìm từ ngữ liên kết trong 2 ĐV đó? - Từ ngữ liên kết: nói tóm lại - Hãy kể tiếp các phơng tiện liên kết mang ý nghĩa

tổng kết, khái quát? - Tóm lại, nhìn chung, nói một cách tổng quát thì, có thể nói, .…

- 2. Dùng câu nối để liên kết các

ĐV

HS đọc * VD (SGK-53)

- Tìm câu liên kết giữa 2 ĐV? - Câu liên kết 2 ĐV: “ ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!”

- Tại sao câu này có tác dụng liên kết? - Vì:nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ “ bố đóng sách cho mà đi học” ở ĐV trên.  Câu nối.

HS đọc * Ghi nhớ( SGK- 53)

III. Luyện tập( SGK- 53, 54, 55) BT 1: Các từ ngữ có tác dụng liên kết và mối quan hệ ý nghĩa:

a. Nói nh vậy: tổng kết, khái quát. c. Tuy nhiên : đối lập, tơng phản.

b. Thế mà : đối lập, tơng phản. Cũng : nối tiếp, liệt kê. BT 2: Chọn từ ngữ hoặc câu thích hợp điền vào chỗ trống để làm phơng tiện liên kết ĐV:

a. Từ đó oán nặng, thù sâu, c. Tuy nhiên điều đáng kể… … b. Nói tóm lại ; phải có khen, . d Thật khó trả lời. … Lâu nay… BT 3: Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một doạn tuyệt khéo. Giả sử vì quá yêu nhân vật mình mà T/ giả để cho chị đánh phủ đầu tên cai lệ chẳng hạn thì câu chuyện sẽ giảm đi sức thuyết phục rất nhiều. Đằng này chị đã cố gắng nhẫn nhịn hết mức, chỉ đến khi chị không thể cam tâm nhìn chồng đang đau ốm mà vẫn bị tên cai lệ nhẫn tâm hành hạ thì chị mới vùng lên. Chị đã chiến đấu và chiến thắng bằng sức mạnh của lòng căm thù sâu sắc.

Miêu tả khách quan và chân thực đoạn chị Dậu đánh nhau với cai lệ nh vậy, T/ giả đã khẳng định tính đúng đắn của quy luật tức nớc vỡ bờ. Đó là cái tài của ngòi bút NTT. Nhng cái gốc của cái tài ấy là cái tâm ngời sáng của ông khi ông đặc biệt nâng niu trân trọng những suy ghĩ và hành động của ngời nông dân tuy nghèo nhng không hèn, có thể bị cờng quyền ức hiếp nhng không bao giờ bị khuất phục.

+ Phơng tiện liên kết: Cụm từ ngữ “ Miêu tả .nh… vậy” + Cách liên kết: - Tóm tắt ND chính của đoạn trớc.

- Nối tiếp và phát triển ý của đoạn trớc trong đoạn sau. III. Củng cố.

IV. HDHB: - Học ghi nhớ và làm BT. - Xem trớc bài mới.

Bài 5

Tiết 17 từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội A.Mục tiêu

Giúp HS: - Hiểu thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH.

- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH, gây khó khăn trong giao tiếp.

B. Chuẩn bị GV: soạn, su tầm tài liệu. HS: đọc trớc, su tầm.

C.Tiến trình dạy học

I. Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh? Lấy VD. 2) BT 4,5( SGK -50).

I. Từ ngữ địa ph ơng

HS đọc và quan sát những từ in đậm. * VD (SGK- 56) - Trong 3 từ: bắp, bẹ, ngô thì từ nào đợc dùng phổ

biến nhất? Tại sao?

+ Từ ngô đợc dùng phổ biến hơn vì nó là từ nằm trong vốn từ vựng toàn dân có tính chuẩn mực văn hoá cao.

- Từ nào là từ địa phơng? vì sao?

+ Vì đợc dùng trong phạm vi hẹp cha có tính chuẩn mực văn hoá.

- Bắp, bẹ: từ ngữ địa phơng.

- Em hiểu từ ngữ địa phơng là gì?  từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phơng nhất định.

HS đọc * Ghi nhớ (SGK-56)

BT nhanh: các từ: mè đen, trái thơm có nghĩa là gì? Chúng là từ địa phơng ở vùng nào?

+ Mè đen: vừng đen; Trái thơm: quả dứa. + Từ ngữ địa phơng Nam Bộ.

II. Biệt ngữ xã hội

HS đọc VD a. * VD ( SGK- 57)

- Tại sao T/ giả dùng 2 từ mợ, mẹ để chỉ một đối t- ợng?

a. - Mợ, mẹ: đồng nghĩa. - Trớc CMT8-1945, trong tầng lớp XH nào ở nớc ta ,

mẹ đợc gọi bằng mợ; cha đợc gọi bằng cậu? + Tầng lớp trung lu, thợng lu.

+Mẹ là một từ ngữ toàn dân, mợ là từ ngữ của một tầng lớp XH nhất định.

+ Trong ĐV này, T/ giả dùng từ mẹ trong lời kể mà đối tợng là độc giả và mợ là từ dùng trong câu đáp của bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô, hai ngời cùng tầng lớp XH. - Mẹ: từ ngữ toàn dân. - Mợ: tầng lớp trung- thợng lu thờng gọi( trớc CMT8-1945) HS đọc VD b. - Các từ ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? b. – Các từ: + ngỗng: điểm 2. + trúng tủ: đúng phần đã học thuộc lòng. - Tầng lớp XH nào thờng dùng các từ ngữ này? - Thờng dùng: HS- SV. - Những từ ngữ đợc một tầng lớp XH nhất định sử

dụng gọi là biệt ngữ XH. Vậy biệt ngữ XH là gì?  Đợc dùng trong một tầng lớp XH nhất định.

HS đọc * Ghi nhớ( SGK -57)

III. Sử dụng từ ngữ địa ph ơng, biệt ngữ XH.

- Khi sử dụng những lớp từ này cần chú ý điều gì? 1. L u ý :

+ Đối tợng giao tiếp.

+ Tình huống giao tiếp( nghiêm túc, suồng sã, thân mật )…

+ hoàn cảnh giao tiếp( thời đại đang sống, học tập, công tác, )… - Trong các tác phẩm văn, thơ các T/ giả có thể sử

dụng lớp từ này. Vậy chúng có tác dụng gì? 2. Trong văn, thơ: T/ giả sử dụng các lớp từ này để tô đậm sắ thái địa phơng hoặc tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật

- Có thể sử dụng lớp từ này một cách tuỳ tiện không?

Vì sao? - Không nên lạm dụng vì dễ gây ra sự tối nghĩa, khó hiểu.

HS đọc * Ghi nhớ( SGK- 58)

IV. Luyện tập( SGK- 58, 59) BT1: Thống kê một số từ ngữ dịa phơng:

a. Nghệ Tĩnh: - nhút: một loại da muối. b. Nam Bộ: - nón: mũ và nón - chẻo: một loại nớc chấm. - mận: quả roi -tắc: một loại quả họ quýt. – chén: cái bát - ngái: xa - heo: lợn - chộ: thấy - vô: vào BT2: Từ ngữ của tầng lớp HS hoặc tầng lớp XH khác:

- học gạo: học một cách máy móc.

- học tủ: đoán mò một số bài nào đó để học thuộc lòng mà không chú ý đến những bài khác.

- xơi gậy: điểm 1

- dân phe : mua bán bất hợp lí. - đẩy( con xe đi rồi): bán.

BT 3: Trờng hợp a nên dùng từ ngữ địa phơng; có thể cả trờng hợp d ( tô đậm sắc thái địa phơng). BT4: Một số câu thơ, ca dao có sử dụng từ ngữ địa phơng:

Gan chi gan rứa, mẹ nờ?

Mẹ rằng: cứu nớc, mình chờ chi ai? ( Tố Hữu)

+ chi: gì, sao. + rứa: thế, vậy.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 rất hay (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w