Quan hệ giữa các vế câu ở cả 4 câu ghép trên đều là quan hệ điều kiện. ( Vế đầu chỉ điều kiện, vế sau chỉ kết quả).
- …Mặt trời lên ngang cột buồm, sơng tan, trời mới quang.
- .Nắng vừa nhạt, s… ơng đã buông nhanh xuống mặt biển.
Quan hệ giữa các vế câu ở cả 2 câu ghép đều là quan hệ nguyên nhân. ( Vế đầu chỉ nguyên nhân, vế sau chỉ kết quả).
* Không nên tách các vế câu trong các câu ghép đã cho thành các câu đơn. Vì chúng có quan hệ vế ý nghĩa khá chặt chẽ và tinh tế ( cảnh, tâm trạng, điểm nhìn).
BT 3:
* Xét về mặt lập luận: mỗi câu ghép trình bày 1 việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành 1 câu đơn thì không đảm bảo đợc tính mạch lạc của lập luận.
* Xét vế giá trị biểu hiện: tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng của lão Hạc.
BT 4:
a) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ 2 là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn.
b) Trong các câu ghép còn lại, nếu tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn:
“ Thôi! U van con. U lạy con. Con thơng thầy, thơng u. Con đi ngay bây giờ cho
u”, thì hàng loạt câu ngắn đặt cạnh nhau nh vậy có thể giúp ta hình dung là nhân vật nói
nhát gừng hặoc nghẹn ngào. Trong khi đó, cách viết của Ngô Tất Tố gợi ra cách nói kể lể, van vỉ thiết tha của chị Dậu.
III. Củng cố
IV. HDHB: - Học ghi nhớ. - Làm BT. - Xem bài mới.
Tiết 47 phơng pháp thuyết minh A. Mục tiêu
Giúp HS: - Nắm đợc yêu cầu của phơng pháp thuyết minh. - Rèn kĩ năng xây dựng kiểu VB thuyết minh. B. Chuẩn bị GV: soạn
HS: đọc kĩ + trả lời câu hỏi. C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ 1) Em hiểu thế nào là văn thuyết minh?
II. Các hoạt động
I. Tìm hiểu các ph ơng pháp thuyết minh.
1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh. - Các VB thuyết minh vừa học đã sử dụng loại tri thức
gì?
+ VB: - Cây dừa: sự vật.
- Tại sao lá cây có màu xanh lục ( Khoa học)
- Con giun đất. ( Khoa học) - Huế ( Văn hoá).
- Khởi nghĩa Nông Văn Vân ( Lịch sử)
Thuyết minh thực chất là cung cấp cho ngời đọc 1 đối tợng nào đó. Vì vậy, muốn viết 1 VB thuyết minh đạt yêu cầu thì ngời viết phải chuẩn bị:
a) Quan sát: tìm hiểu đối tợng về màu sắc, hình dáng, kích thớc, đặc điểm, tính chất,…
b) Học tập: tìm hiểu đối tợng trong sách báo, tài liệu…
c) Tham quan: tìm hiểu đối tợng bằng cách trực tiếp ghi nhớ thông qua các giác quan, ấn tợng.
- Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh,
ngời viét phải chuẩn bị những gì? + Quan sát, tìm hiểu sự vật,
hiện ttợng cần thuyết minh.
+ Nắm đợc bản chất, đặc trng của chúng, tránh xa vào trình bày các biểu hiện không tiểu biểu, không quan trọng.
2. Các ph ơng pháp thuyết minh HS dọc VD (SGK- 126, 127) a) P.P nêu định nghĩa, giải
thích.
- Các câu này có vị trí ntn trong bài thuyết minh? + Phần lớn vị trí đầu bài, đầu đoạn; giữ vai trò giới thiệu.
- P.P nêu định nghĩa, giải thích có yêu cầu gì và diễn đạt ntn?
+ Quy sự vật đợc định nghĩa vào loại của nó và chỉ ra đặc điểm công dụng riêng
+ Sử dụng từ “ là”: biểu thị sự phán đoán. A là B Đối tợng Tri thức về cần thuyết minh đối tợng - Em hãy định nghĩa : Sách là gì?
HS đọc VD ( SGK- 127) + Tác dụng của cây dừa.
+ Mức độ, tác hại của bao bì ni lông đối với môi tr- ờng.
b) Liệt kê:
- Kể lần lợt các đặc điểm, tính chất của sự vật theo 1 trật tự nào đó + Trong VD trên giúp ngời đọc hiểu rõ tác hại của
việc hút thuốc lá… c) Nêu VD: - Giúp ngời đọc hình dung đợc cụ thể hơn về vấn đề.
HS đọc d) Dùng số liệu( con số)
+ Đoạn văn trích từ bài “ Nói về cỏ” đã cung cấp cho ta những số liệu cụ thể về dỡng khí và thán khí trong không khí, về khả năng hấp thụ thán khí và nhả dỡng khí của cỏ. Nhờ đó, ta thấy rõ vai trò của cỏ trong T/ phố đối với cuộc sống của con ngời.
HS đọc e) P.P so sánh
- Có tác dụng làm nối bật bản chất của vấn đề .
+ Diện tích rộng lớn của Thái Bình Dơng đợc làm nối bật qua phơng pháp so sánh.
g) P.P phân loại, PT: + Phân loại: chia đối tợng vốn có nhiều cá thể
thành từng loại theo 1 số tiêu chí. + PT: chia nhỏ đối tợng để xem xét.
- Hãy cho biết bài Huế đã trình bày các đặc điểm của T/ phố Huế theo những mặt nào?
+ Bài Huế thuyết minh theo phơng pháp PT để lần lợt giới thiệu Huế qua từng phơng diện.
Trong thực tế, ngời viết VB thuyết minh thờng kết hợp các phơng pháp trên 1 cách hợp lí có hiệu quả
- Theo em, để bài văn có sức thuyết phục, dễ hiểu ngời ta có thể sử dụng và phối hợp những phơng pháp thuyết minh nào?
HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 128)
II. Luyện tập ( SGK- 128, 129) BT 1 : Phạm vi tìm hiểu vấn đề đợc thể hiện trong VB “ ôn dịch, thuốc lá”:
+ Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và cơ chế di truyền giống của loài ngời.
+ Kiến thức về XH: tâm lí lệch lạc của 1 số ngời coi thuốc lá là lịch sự, văn minh, sang trọng
BT 2:
Bài viết đã sử dụng những phơng pháp thuyết minh để nêu bật tác hại của việc hút thuốc lá:
* Ph ơng pháp so sánh : so sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm.
* Ph ơng pháp PT : Tác hại của khói thuốc lá .…
BT 3: VB thuyết minh “ Ngã ba đồng lộc”
+ Kiến thức: - Lịch sử ( Cuộc KCCM cứu nớc). - Quân sự.
- Về cuốc sống của các nữ TNXP thời kì KCCM cứu nớc. + Ph ơng pháp thuyết minh : Dùng số liệu và các sự kiện.
BT 4: Cách phân loại đó là hợp lí vì 3 loại đó không trùng lặp, không có trờng hợp HS vừa ở loại này vừa ở loại khác.
III. Củng cố
IV. HDHB: - Học ghi nhớ, làm BT. - Xem bài mới.
Tiết 48 trả bài kiểm tra văn và bài tập làm văn số 2
A. Mục tiêu
- Giúp HS nhận thấy đợc kết quả cụ thể bài viết của mình, những u – nhợc điểm về các vấn đề: ghi nhớ và hệ thống hoá kiến thức từ truyện kí hiện đại VN đã học để vận dụng vào làm bài, VB tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- HS biết cách chữa lỗi dùng từ, liên kết trong VB và lỗi chính tả. B. Chuẩn bị GV: chấm bài + NX ( Đáp án tiết 41)
HS: ôn lại kiến thức + Tự sửa lỗi. C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ
II. Các hoạt động
I. Trả bàikiểm tra văn
+ HS kiểm tra lẫn nhau theo nhóm, tổ.
+ GV đối chiếu với các đáp án và biểu điểm từng câu, NX cụ thể những u – nhợc diểm chung của cả lớp về các mặt yêu cầu trả lời, về cách dùng từ, lỗi chính tả, chữ viết.
+ GV Lựa chon 1-2 bài viết khá, giỏi đọc trớc lớp.
1. NX chung: * Ưu điểm: - * Nh ợc điểm : 2. Kết quả: + GV nhận xét chung về các mặt u – nhợc diểm của HS trong bài viết này so với bài viết số 1.
II. Trả bài tập làm văn số 2
1. NX chung: * Ưu điểm:
* Nh ợc điểm:
2. Kết quả - trả bài và gọi điểm
III. Củng cố
IV. HDHB: Xem bài mới.
Bài 13, 14
Tiết 49 văn bản bài toán dân số
- Thái An.
A. Mục tiêu
Giúp HS:
- Nắm đợc mục đích và ND chính mà T/ giả đặt ra qua VB là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đờng “ tồn tại hay không tồn tại” của chính loài ngời.
- Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết.
B. Chuẩn bị GV: soạn + TLTK HS: đọc kĩ + soạn bài. C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: 1) Tác hại của việc hút thuốc lá ntn? Thái độ và suy nghĩ của em khi học xong VB “ Ôn dịch, thuốc lá”?
II. Các hoạt động:
* Giới thiệu: Trong quan niệm của ngời VN xa mong dể đợc nhiều con. Vì họ cho
rằng Trời sinh voi, trời sinh cỏ , hoặc phải có nếp có tẻ , con đàn, cháu đống ,“ ” “ ” “ ”
rồi phải cố cho đợc 1 anh quí tử để nối dõi hoặc cố cho đợc 1 cô con gái rợu Chính…
vì những quan niệm ấy sinh đẻ tự do, vô kế hoạch. Dân số nớc ta phát triển nhanh vào loại đầu bảng trong khu vực và trên TG đói nghèo, bệnh tật, lạc hậu. Chính sách DS KHHGĐ đã từ lâu trở thành 1 trong những quốc sách hết sức quan trọng–
của Đảng và Nhà nớc ta.. Đã từ lâu, chúng ta đã và đang cố tìm mọi cách để giải bài toán hóc búa bài toán DS. – Vậy bài toán ấy thực chất ntn?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác phẩm:
- Trích Báo GD và thời đại Chủ nhật số 28 – 1995.
HS đọc chú thích ( SGK- 131)
+ Chàng A-đam – nàng Ê-va: Theo Kinh thánh của Đạo Thiên Chúa thì đó là cặp vợ chồng đầu tiên trên Trái đất đợc Chúa trời tạo ra và sai xuống trần gian để hình thành và phát triển loài ngời. + Câu nói “ Tồn tại hay không tồn tại” của n/ vật Hăm lét trong vở kịch cùng tên của Sêcxpia ( Anh).
2. Chú thích
- VB thuộc kiểu VB nào? 2. Kiểu loại VB:
- VB nhật dụng – nghị luận CM – GT vấn đề XH: DS gia tăng và
những hậu quả của nó.
- Xác định bố cục và nêu ND chính của từng phần?
Phần TB hãy chỉ ra các ý lớn ( luận điểm)? 3. Bố cục: 3 phần
+ Từ đầu .sáng mắt ra.… - MB: T/ giả nêu vấn đề: Bài toán DS và KHH dờng nh đã đợc đặt ra từ thời cổ đại
+ Tiếp ô thứ 31 của bàn cờ.… Phần này bao gồm 3 ý chính:
* Nêu lên bài toán cổ và KLuận: Mỗi ô của bàn cờ ban đầu chỉ vài hạt thóc, tởng là ít, nhng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là 1 con số khủng khiếp.
* So sánh sự gia tăng DS giống nh lợng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ là 2 ngời, thế mà năm 1995 đã là 5,63 tỉ ngời, đủ cho ô thứ 30 của bàn cờ ấy.
* Thực tế mỗi phụ nữ lại có thể sinh rất nhiều con (lớn hơn 2 rất nhiều), vì thế ban đầ chỉ tiêu mỗi GĐ chỉ có 1 – 2 con là rất khó thực hiện.
- TB: Tốc độ gia tăng DSố TG là hết sức nhanh chóng.
+ Phần còn lại. - KB: Kêu gọi loài ngời cần hạn
chế sự bùng nổ và gia tăng DS. Đó chính là con đờng tồn tại của chính loài ngời.
II. Đọc Hiểu VB– * Giọng: Rõ ràng, chú ý các câu cảm, những con
số, những từ phiên âm.
1. MB:
- Phần MB thờng có nhiệm vụ gì? - Nêu vấn đề:
- Vậy vấn đề đó là gì? Dân số và KHHGĐ. - Em hiểu vấn đề DS và KHHGĐ là gì?
- Vấn đề ấy có từ bao giờ?
- Em hiểu “ sáng mắt ra” có nghĩa là gì?
+ Chợt nhận ra, hiểu ra bản chất của vấn đề nh đợc giác ngộ chân lí ( cách nói bằng hình ảnh ẩn dụ tợng trng) - Vấn đề chính mà T/ giả muốn đặt ra trong VB này là
gì?
+ Đất đai không sinh thêm, con ngời ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng DS thì con ngời sẽ tự làm hại chính mình.
- Điều gì đã làm T/ giả “ sáng mắt ra”?
+ Đó là vấn đề DS và KHHGĐ - 1 vấn đề rất hiện đại, mới đợc đặt ra gần đây. Tuy vậy, khi nghe xong bài toán cổ T/ giả chợt ngỡ nh vấn đề này đã đợc đặt ra từ thời cổ đại.
- Cách nêu vấn đề nh thế có tác dụng gì đối với ngời đọc? Bất ngờ, hấp dẫn, lôi cuốn.
2. TB:
- Tác giả tập trung vào ND gì? -Làm sáng tỏ vấn đề: DS và KHHGĐ
- Để làm sáng rõ vấn đề trên, T/ giả đã thuyết minh
và lập luận qua những ý nào? + Câu chuyện nhà thông thái kén rể: đặt đủ các hạt thóc trên 64 ô bàn cờ.
- Em hãy thử làm bài toán: Nếu ô 1 đặt 1 hạt thóc thì ô 2 là 2, ô 3 là 4, ô 4 là 16 .Vậy ô 10 sẽ là bao… nhiêu hạt thóc?
- Em có NX gì về sự gia tăng các con số?
- Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò ý nghĩa ntn trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới?
+ Câu chuyện kén rể của nhà thông thái cũng chính là bài toán cổ đợc tác giả nêu lên vừa gây tò mò, hấp dẫn ngời đọc vừa mang lại 1 KLuận bất ngờ: tởng số thóc ấy ít hoá ra “ có thể phủ kín bề mặt trái đất”.
+ Câu chuyện là tiền đề để T/ giả so sánh với sự gia tăng và bùng nổ DS. Giống nhau ở chỗ: số thóc dùng cho các ô của bàn cờ và DSTG đều tăng theo cấp số nhân với công bội là 2 ( 2 con cho mỗi GĐ). Từ sự so sánh đó, T/ giả giúp ngời đọc hình dung ra tốc dộ gia tăng DS là hết sức nhanh chóng.
- T/ giả đã đa ra giả thiết về điều gì? + Giả thiết về tốc độ phát triển DS của loài ngời tăng theo cấp số nhân với công bội là 2.
- Theo giả thiết, số dân đạt đến ô thứ bao nhiêu của bàn cờ?
- Số thóc trên các ô của bàn cờ giúp ngời đọc hình dung về tốc độ tăng DS ntn?
- Em có NX gì về cách dẫn dắt vấn đề của T/ giả? + Tự nhiên, lôi cuốn, nhẹ nhàng, thuyết phục. - Đoạn 3 phần TB, T/ giả đã thuyết minh bằng ph- ơng pháp nào?
+ Đối chiếu tỉ lệ sinh con của phụ nữ 1 số nớc và TG phơng pháp dùng số liệu.
- Đó là những số liệu nào? Nớc nào thuộc châu Phi? Châu á?
- Em hiểu biết gì về thực trạng gia tăng DS và KTế ở 2 châu lục này?
+ Đây là 2 châu lục có nhịp độ gia tăng DS cao nhất TG.
- Em rút ra KL gì về MQH giữa DS và sự phát triển XH?
+ Có MQH mật thiết. Vì DS tăng nghèo nàn, lạc hậu.
- T/ giả muốn cảnh báo với chúng ta điều gì về số liệu và lời NX ở cuối đoạn 3?
+ Dùng nhiều con số cụ thể để CM hậu quả khôn lờng đang thách thức nhân loại trong 1 tơng lai gần nh 1 sự cảnh báo nguy cơ bùng nổ DS có thể xảy ra trong LS nhân loại. Trở lại vớ bài toán cổ hạt thóc để thấy: tuy mới bớc thêm đợc 1 ô sang ô thứ 31 trong bàn cờ 64 ô của nhà thông thái xa, nhng thực chất nhân loại đã tự bình phơng số lợng của chính mình, mặc dù chúng ta đã cố gắng rất nhiều để giảm tỉ lệ sinh từ 1,73 xuống 1,57 ( năm 1990).
Cảnh báo nguy cơ bùng nổ DS.
- Phần KB tác giả kêu gọi điều gì? 3. KB: Kêu gọi mọi ngời hạn chế sự bùng nổ và gia tăng DS.