III- Tiến trìng dạy học
4. Quyền sở hữu tài sản và nghĩavụ tôn trọng tài sản của ngời khác
tôn trọng tài sản của ngời khác
- CD có quyền sở hữu: TLSH, thu nhập hợp pháp, góp vốn kinh doanh, TLSX, của để dành…
- Công dân có nghĩa vụ tôn trọng tài sản ngời khác. Việc làm đó thể hiện đức tính
+ Trung thực + Thật thà + Liêm khiết
- Là cơ sở pháp lí để nhà nớc bảo vệ tài sản của CD khi bị xâm phạm
VI- Hớng dẫn về nhà
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học - Liên hệ thực tế cuộc sống hàng ngày
- Chuẩn bị nội dung thực hành tiết 2 liên quan đến nội dung các bài học còn lại - Tiến hành điều tra, su tầm các tình huống có liên quan.
Rút kinh ngiệm – bổ sung:
...
Tây Sơn, ngày . . . tháng . . . năm . . .
Nhóm trởng Tổ trởng
Nguyễn Thị Mai Ly Trơng Thị Phi Phụng
Ngày soạn:... Ngày dạy:...
Tuần 33 - Tiết 33
Thực hành ngoại khoá
các vấn đề địa phơng và các nội dung đã học Chủ đề Trật tự an toàn giao thông đờng bộ và đô thị
I. Mục tiêu bài học
Giúp HS hiểu
- Tàm quan trọng của giao thông.
- Tình hình tai nạn giao thông, nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. - Một số những quy định về luật an toàn giao thông đờng bộ và đô thị.
- Giáo dục cho HS ý thức tốt khi tham gia giao thông và vận động mọi ngời cùng thực hịên. II. Ph ơng tiện dạy học
- Biển báo giao thông
- Những hình ảnh về tình trạng giao thông hiện nay. - Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu
III. Hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài: ở nớc ta cũng nh ở các nớc khác, hệ thống giao thông bao gồm: Giao thông đờng
bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không. Các loại đờng GT này đều rất cần thiết đối với sự phát triển kinh tế- xã hội, đối với an ninh và quốc phòng và đời sống con ngời. Trong bài học này chúng ta chủ yếu tìm hiểu về giao thông đờng bộ.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Nớc ta có những hệ thống đờng giao thông nào? Em hãy giới thiệu đôi nét về các hệ thống giao thông đó?
Hoạt động 2
GV: Khi tham gia giao thông ngời
tham gia giao thông cần phải thực hiện những quy định ntn?
GV: Qua các ngã ba ngã t em gặp
các loại đèn tín hiệu nào? ý nghĩa của từng loại?
GV cho HS quan sát 4 loại biển giao thông
GV: Các biển báo giao thông muốn
I. Hệ thống đờng giao thông
- Đờng bộ: Đờng giành cho ngời đi bộ và các phơng tiện giao thông khác nh xe đạp, xe máy, ôtô.
- Đờng sắt: Giành cho xe lửa
- Đờng thuỷ: Đờng biển, đờng sông, giành cho thyền, tàu, phà đi lại
- Đờng hàng không: Vùng trời giành riêng cho máy bay.
II.Quy tắc giao thông đờng bộ 1. Quy tắc chung
Ngời tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều của mình, đi đúng phần đờng quy định và chấp hành hệ thống tín hiệu giao thông.
2. Đèn tín hiệu giao thông - Tín hiệu màu xanh: Đợc đi - Tín hiệu đỏ là cấm đi
- Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi tín hiệu
Khi đèn vàng bật sáng, ngời điều khiển phơng tiện phải cho xe dừng lại trớc vạch dừng, trừ trờng hợp đã đi quá vạch dừng thì đợc phép đi tiếp.
- Tín hiệu vàng nhấp nháy là đợc đi nhng cần chú ý. 3. Biển báo giao thông
- Biển báo cấm: Để biểu thị các điều cấm. Có hình dạng tròn, viền đỏ, nền trắng, trên nền vẽ màu đen(có 39 kiểu)
- Biển báo nguy hiểm: Để cảnh báo những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra. Có dạng tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, trong hình vẽ màu đen.(46 kiểu)
gửi đến chúng ta thông diệp gì?
GV: Có những loại biển báo giao
thông nào? Phân bịêt các loại biển báo giao thông đó?
GV có thể cho HS xem một đoạn băng rồi hỏi về ý nghĩa tín hiệu cảnh sát giao thông nh:
- Hai tay giơ thẳng đứng
- Hai tay hoặc một tay dang ngang.
- Hai tay giơ về phía trớc.
GV giải thích thêm cho HS về tín hiệu của cảnh sát diều khiển giao thông.
GV: Nếu ngời tham gia giao thông
không thực hiện đúng những quy định của pháp luật về an toàn giao thông đờng bộ nh tín hiệu đèn giao thông, đền tín hiệu hay biến báo giao thông thì điều gì sẽ xảy ra?
HS phát biểu tự do
GV nhận xét, chốt và dẫn dắt sang tình trạng giao thông hiện nay
GV cho HS quan sát một số hình ảnh và số liệu về tình hình giao thông đờng bộ hiện nay.
GV: Em có nhận xét gì về tình hình
giao thông VN hiện nay qua những hình ảnh trên?
HS phát biểu ý kiến GV chốt ý
GV: Nguyên nhân nào dẫn tới tình
trạng gia tăng tai nạn giao thông hiện nay?
- Biển hiệu lệnh. Báo cáo hiệu lệnh phải thi hành. Có dạng hình tròn, nền xanh lam, trên nền có hình vễ màu trắng.(9kiểu)
- Biển chỉ dẫn: Chỉ hớng hay những điều cần biết. Có dạng hình chữ nhật hay hình vuông, nền xanh lam(48kiểu)
- Nhóm biển phụ: Thuyết minh, bổ sung cho các loại biển trên. Có hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền xanh(9 kiểu)
4. Hiệu lệnh của cảnh sát điền khiển giao thông - Hai tay giơ thẳng đứng là ngời đi đờng phải dừng lại.
- Hai tay hoặc một tay dang ngang là ngời đi đờng phía trớc hoặc phía sau CSGT phải dừng lại; ngời đi đờng ở phía bên phải và bên trái CSGT đợc đi thẳng và rẽ phải.
- Hai tay giơ về phía trớc là ngời đi đờng phía bên phải hoặc phía sau CSGT phải dừng lại; ngời đi đờng ở phía trớc CSGT đợc rẽ phải; ngời đi đờng ở phía bêb trái CSGT đợc đi tất cả các hớng; ngời đi bộ qua đờng phải đi sau lng CSGT.
III. Tình hình giao thông hiện nay 1. Giao thông có nhiều biến đổi - Dân số tăng
- Phơng tiện giao thông nhiều - Chất lợng giao thông kém 2. Nguyên nhân
- ý thức của ngời tham gia giao thông kém. - Tổ chức điểu hành giao thông cha tốt.
- Hệ thống đờng giao thông, phơng tiện giao thông kém, không đảm bảo chất lợng.
- Mật độ tham gia giao thông tăng. IV. Những quy định của pháp luật 1. Đối với ng ời đi bộ
- Đi sát mép đờng, phía tay phải của mình
- Tại các đờng giao nhau phải theo đèn báo và tín hiệu cuae ngời chỉ huy GT, đi theo lối dành riêng cho ngời đi bộ.
- Trẻ em dới 7 tuổi phải có ngời lớn hớng dẫn đi. - Không đợc nhảy lên, nhảy xuống hay bám vào xe
GV: Em hãy đóng góp ý kiến của
mình để góp phần cải thiện tình trạng giao thông Việt Nam hiện nay?
GV: Pháp luật nớc ta có những quy
định nh thế nào đối với từng đối t- ợng khi tham gia giao thông?
a. Đối với ngời đi bộ
GV: Em đã thực hiện điều này nh
thế nào?
b. Đối với ngời đi xe đạp
c. Đối với ngời đi xe máy
GV: Vạch chỉ đờng là gì? ý nghĩa?
GV giới thiệu thêm về vạch chỉ đ- ờng
đang chạy.
- Không mang các vật cản trở giao thông. - Qua đờng sắt phải quan sát kĩ.
2. Đối với ng ời đi xe đạp
- Chỉ đợc chở tối đa một ngời lớn và một trẻ em; trờng hợp chở một ngời bệnh đi cấp cứu thì đợc chở 2 ngời lớn.
- Các hành vi cấm: + Đi xe dàn hàng ngang. + Đi xe lạng lách, đánh võng.
+ Đi xe vào phần đờng dành cho ngời đi bộ và các ph- ơng tiện khác.
+ Sử dụng ô, điện thoại di động
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy các xe khác, vật khác, vác và chở vật cồng kềnh
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh + Gây mất trật tự an toàn giao thông
3. Đối với ng ời đi xe máy
- Đối với xe máy có dung tích xi lanh từ 50cm3 trở nên phải có giấy phép lái xe.
- Trẻ em dới 18 tuổi không đợc lái xe máy. - Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông 3. Củng cố
Ngày chủ nhật, Phạm Văn T. 18 tuổi cùng bạn bè rủ nhau đi chơi. Do bị bạn bè rủ rê lôi kéo nên T đã đua xe trên đờng phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ.
Hỏi: Việc T tham gia đua xe có vi phạm pháp luật không? Hành vi đó sẽ gị xử lý ntn?
Trả lời: Đua xe trái phép là hiện tợng mới xuất hiện trong ít năm gần đây ở một vài thành phố và
thị xã ở nới ta. Hiện tợng đó đang ngày càng gia tăng. Đối tợng tham gia chủ yấu là các bạn thanh thiếu niên. Tình trạng đua xe gây ra nguy hiểm cho giao thông đờng phố, không những nguy hiểm trực tiếp cho ngời đua xe mà còn đe doạ đến tính mạng và tài sản của ngời khác.
- Hành vi của bạn T là hành vi vi phạm pháp luật: Tội đua xe trái phép, theo điều 207 bộ luật hình sự là một trong các tội xâm phạm an toàn và trật tự công cộng.
+ Mức độ nhẹ nhất: Xử phạt hành chính
+ Mức độ nặng(tái phạm, gây thiệt hại cho tính mạng, sức khoẻ, tài sản của ngời khác): Cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 10 năm
Ngoài ra ngời vi phạm còn bị phạt tiền và bôig thơng cho ngời bị thiệt hại + Mọi trờng hợp đua xe trái phép đều bị tịch thu xe.
4. Dặn dò
- Tìm đọc quyền luật giao thông đờng bộ.
- Tích cực tham gia tuyên truyền ngoại khoá tìm hiểu luật giao thông đờng bộ.
Rút kinh ngiệm – bổ sung:
...
Tây Sơn, ngày . . . tháng . . . năm . . .
Nhóm trởng Tổ trởng
Nguyễn Thị Mai Ly Trơng Thị Phi Phụng
Ngày soạn:... Ngày dạy:...
TUầN 34 TIếT 34
ôn tập kiểm tra học kì 2 I-Mục tiêu cần đạt .
- Giúp Hs ôn lại nội dung bài học trong chơng trình học kì 2
II-Chuẩn bị .
1- Thầy: Hệ thống câu hỏi ôn tập
2- Trò : SGK, đọc trớc toàn bộ nội dung học kì 2.
III- Tiến trình dạy học .
1- ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ 3 – Bài mới;
Câu 1: Tình trạng nhiễm HIV/ AIDS hiện nay? HIV/AIDS là gì ? Câu 2: HIV/ AIDS có tác hại gi?
Câu 3: Nguyên nhân ?
Câu 4. Thế nào là HIV/ AIDS? - Con đờng lây truyền ? - Tác hại của HIV/AIDS ?
- Các phòng tránh HIV/ AIDS ? - Học sinh chúng ta cần phảI làm gì ?
Câu 5. Tác hại của việc sử dụng tráI phép chất cháy, nổ và các chất độc hại? Câu 6. Nhà nớc đã ban hành những quy định g?
Câu 7. Học sinh chúng ta cần phảI làm gì?
Câu 8. Những ngời sau đây có quyền gì ? Em hãy chọn đúng các mục tơng ứng ? 4- Ngời chủ xe máy
5- Ngời đợc giao giữ xe máy 6- Ngời muợn xe máy
a- Giữ gìn bảo quản xe b- Sử dụng xe để đI
c- Bán, tặng , cho ngời khác Câu 9. Ngời chủ xe có quyền gì ? Em hãy chọn các nội dung tơng ứng ?
4- Cất giữ trong nhà 5- Dùng để đi chở hàng 6- Bán, tặng , cho mợn a- Sử dụng b- Định đoạt c- Chiếm hữu Câu 10. Tôn trọng tài sản ngời khác thể hiện qua những hành vi nào ? Câu 11. Vì sao phảI tôn trọng tài sản của ngời khác ?
Câu 12. Tôn trọng tài sản của ngời khác thể hiện phẩm chất gì ?
Khiếu nại Tố cáo
Ngời thực hiện (là ai ? )
Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm Bất cứ công dân nào
Đối tợng (vấn đề gì ?)
Các quyết định hành chính , hành vi hành
chính Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích nhà nớc
Cơ sở
(vìsao ? ) Quyền, lợi ích bản thân ngời khiếu nại . Gây thiệt hại đến lợi ích nhà nớc , tổ chức và công dân
Mục đích
(để làm gì ? ) Khôi phục quyền , lợi ích ngời khiếu nại . Ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm lợi ích của nhà nớc , tổ chức, cơ quan, công dân … Câu 13. Quyền khiếu nại là gì ? Khi nào thì khiếu nại ? Cho ví dụ ?
Câu 14. Quyền tố cáo là gì ? Khi nào thì tố cáo ? lấy ví dụ ?
Câu 15. Công dân có thể thực hiện 2 quyền này bằng những hình thức nào ? Câu 16. Quyền khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa nh thế nào ?
Câu 17. Thế nào là ngôn luận ? Câu 18. Thế nào là tự do ngôn luận ?
Câu 19. Hiến pháp đầu tiên của nớc tar a đời từ khi nào ? Có sự kiện lịch sử nào ?
Câu 20. Hiến pháp 1992 đợc thông qua ngày ,tháng, năm nào ? Gồm bao nhiêu chơng , bao nhiêu điều ? Kể tên của mỗi chơng ?
Câu 21. Bản chất của nhà nớc ta là gì Gi ?
Câu 22. Nội dung Hiến pháp 1992 quy định những nội dung gì ? Giáo viên đa ra hệ thống câu hỏi cho hs tìm hiểu thảo luận
Giáo viên bổ sung và kết luận các câu trả lời của Hs.
Rút kinh ngiệm – bổ sung:
...... ...
Tây Sơn, ngày . . . tháng . . . năm . . .
Nhóm trởng Tổ trởng
Nguyễn Thị Mai Ly Trơng Thị Phi Phụng
Ngày soạn:... Ngày dạy:...
TUầN 34 TIếT 34
ôn tập kiểm tra học kì 2 A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức các bài đã học trong chơng trình kì 2
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Hệ thống kiến thức, bảng phụ ghi một số hoạt động cụ thể để yêu cầu học sinh ôn tập.
- Học sinh: Tìm hiểu và chuẩn bị các nội dung trên theo hớng dẫn của giáo viên. 1.ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Pháp luật là gì ? Đặc điểm của pháp luật? 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HĐI: Giới thiệu bài mới và nêu nội dung yêu HĐII: Bài mới:
I. Nội dung ôn tập: Toàn bộ chơng trình kì 2(Từ bài 13 cho đến bài 21)
- Chơng trình kì 2 chủ yếu học về các nội dung gì?
- Em hiểu thế nào là phòng, chống tệ nạn xã hội. Phòng chống nhiễm HIV/AIDS. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
- Theo em cái gì là nguy hiểm nhất trong những điều đã nêu ở trên?
- Làm thế nào để phòng tránh các vấn đề trên?
Giáo viên cho học sinh xem một số tranh, ảnh thuộc nội dung này, yêu cầu các em phân tích rõ nội dung từng chi tiết đợc thể hiện trên đó.
- Nhắc lại những quyền và nghĩa vụ cụ thể đ- ợc bàn đến trong các bài từ 16=>19?
- Nhắc lại nội dung những quyền và nghĩa vụ
- Học sinh nghe.
- Học sinh nêu theo hớng: Từ bài 13 đến bài 15: Chủ yếu bàn về việc phòng, chống, ngăn ngừa một số tệ nạn xã hội…
- Từ bài 16 đến bài 19: Bàn về mộy số quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Bài 20,21: Học về Hiến pháp và Pháp luật. - Học sinh hệ thống theo chuẩn bị ở nhà, cử đại diện Nhóm trình bày.
- Học sinh tự do nêu ý kiến, giáo viên chốt lại theo hớng và khắc sâu cho học sinh: Một cái đều có tính chất nguy hiểm riêng của nó, vấn đề chủ yếu là chúng ta biết “phòng bệnh hơn chữa bệnh” - Học sinh nêu.
- Học sinh làm việc cá nhân
- Quyền: Sở hữu tài sản. Khiếu nại, tố cáo, Tự do ngôn luận.
- Nghĩa vụ: Tôn trọng tài sản của ngời khác. Tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích công