+ Chế độ chính trị + Chế độ kinh tế
+ Chính sách XH-GD, KHCN + Bảo vệ tổ quốc
+ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân + Tổ chức bộ máy nhà nớc.
3. Hiến phỏp do Quốc hội xõy dựng theo đỳng
trỡnh tự, thủ tục được qui định trong Hiến phỏp.
- Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất có quyền lập ra Hiến pháp và Pháp luật
- Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp - Hiến pháp đợc thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí – làm việc theo hình thức hội nghị.
4. Mọi cụng dõn phải nghiờm chỉnh chấp
hành Hiến phỏp, phỏp luật.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt nhất …
GV chia Nhóm thành 4 Nhóm IV- Bài tập .
Bài tập 1. Bảng 1 : (Nhóm 1)
Các lĩnh vực Điều luật
Chế độ chính trị 2
Chế độ kinh tế 15,23
Văn hoá, GD, khoa học công nghệ 40
Quyền và nghĩa vụ của công dân 52,57
Tổ chức bộ máy nhà nớc . 101,134
Bảng 2 (Nhóm 2)
Văn bản Cơ quan ban hành
Quốc hội GD&ĐTTBộ KH&CNBộ Chính phủ Bộtài chính Đoàn TNCS HCM Hiến pháp X Điều lệ Đoàn TN X
Luật doanh nghiệp X Quy chế tuyển sinh ĐH
Và CĐ X
Luật thuế GTGT X
Luật GD X
Bảng 3 (Nhóm 3- 4)
Cơ quan
Cơ quan quyền lực nhà nớc Quốc hội , HĐND các tỉnh
Cơ quan quản lý nhà nớc Chính phủ , UBND quận, Bộ GD&ĐT, Bộ nông nghiệp và PTNT , Sở GD&ĐT , Sở LĐTBXH
Cơ quan xét xử Toà án nhân các tỉnh
Cơ quan kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao
GV củng cố bài học: Tổ chức cho học sinh đọc phân vai “Chuyện bà luật s”SGK tr 117 . Vì sao trong trờng hợp đó bà luật s không vi phạm pháp luật ?
V- Hớng dẫn về nhà .
- Học thuộc nội dung bài học . - Hoàn thiện các bài tập còn lại
- Tìm hiểu Hiến pháp 1992 , Bộ luật 1999 - Xem trớc bài 21
Rút kinh ngiệm – bổ sung:
...
Tây Sơn, ngày . . . tháng . . . năm . . .
Nhóm trởng Tổ trởng
Nguyễn Thị Mai Ly Trơng Thị Phi Phụng
Ngày soạn:...
Ngày dạy:...
Tuần 30 - Tiết 30 - bài 21
pháp luật nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam (Tiết 1)
I- Mục tiêu cần đạt .
Giúp HS :
- Hiểu đợc định nghĩa đơn giản của pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. - Bồi dỡng tình cảm , niềm tin vào pháp luật
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống làm việc theo pháp luật .
II- Chuẩn bị .
1- Thầy : SGK, SGV, TLTK 2- Trò : SGK, đọc trớc bài .
III- Tiến trình dạy học .
1- ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ.
- Hiến pháp là gì? Những nội dung cơ bản của HP? Công dân có quyền và nghĩa vụ ntn? -Hiến pháp 1992 quy định những nội dung gì ?
-Em hãy kể một số quyền và nghĩa vụ của công dân đợc quy định trong Hiến pháp? 3- Bài mới .
- Vào bài : xã hội có nhiều lĩnh vực , nhiều mối quan hệ . Trong đó mỗi công dân , mỗi tổ chức
phảI biết mình có quyền gì ? Phải làm gì ? Không đợc làm gì ? Làm nh thế nào ? Để phù hợp với lới ích của ngời khác và xã hội .
HS đọc và giải quyết phần ĐVĐ
GV lâp bảng I- Đặt vấn đề .
Điều Bắt buộc công dân phải làm Biện pháp xử lý 74 Cấm trả thù ngời khiếu nại , tố cáo Cải tạo không giam giữ 3 năm tù
Phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm
189 Huỷ hoại rừng Phạt tiền
Phạt tù
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HS cả lớp nhận xét, bổ sung
Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì ? Từ đó em rút ra đợc bài học gì ?
GV kết luận và chuyển ý .
GV đàm thoại cùng học sinh để rút ra đợc kết luận pháp luật là gì ? GiảI thích việc thực hiện đạo đức và thực hiện pháp luật .
GV dùng sơ đồ để giảI thích - Cơ sở hình thành đạo đức , pháp luật - Biện pháp thực hiện đạo đức và PL - Không thực hiện bị xử lý nh thế nào
KL: Trong cuộc sống hàng ngày, mọi hoạt động, từ đi lại đến thực hiện những hoạt động nào đó đều tuân theo những quy tắc cụ thể nh luật ATGT, luật Hôn nhân và gia đình
.XH muốn tồn tại và phát triển bình th
… ờng thì cần phải có
những quy định của pháp luật để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Nếu không có pháp luật thì xã hội sẽ rối loạn,
- Mọi ngời phảI tuân theo pháp luật - Ai vi phạm sẽ bị nhà nớc xử lý * Bài học . - Pháp luật là quy tắc xử sự chung - Có tính bắt buộc