Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe.

Một phần của tài liệu NV9(Co anh,chuan KTKN T9,10,11,12) (Trang 29 - 32)

. tiến trình dạy-học

2. Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe.

chiến sĩ lái xe.

H: Tại sao có những chiếc xe không bình thờng nh vậy mà vẫn hoạt động bình thờng trên tuyến đờng ác liệt ?Cách giới thiệu có gì đặc biệt?

- Vì ngời điều khiển nó là những chiến sĩ lái xe dũng cảm. Họ là hình ảnh tiêu biểu cho lớp trẻ VN trong chiến tranh chống Mĩ.-> -Đợc giới thiệu gián tiếp H: Những chiến sĩ lái xe đợc

miêu tả qua những hình ảnh nào ?

- Phát hiện.

Ung dung buồng lái ta ngồi. Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. H: Nhận xét về nhịp điệu, bpnt

trắc, nhịp thơ cân đối nhịp

nhàng.đảo ngữ,điệp từ -BP .đảo ngữ,điệp từ nói lên

H: Qua đó em hình dung nh thế nào về t thế ngời chiến sĩ ?

- Đánh giá -> T thế ung dung, hiên ngang, oai hùng, coi thờng hiểm nguy.

T thế ung dung, hiên ngang, oai hùng, coi thờng hiểm nguy.

H: Từ trong những chiếc xe không kính ấy ngời chiến sĩ đã cảm nhận đợc điều gì ?

- Phát hiện.

Những ngời lính lái xe không kính

-đất trời,con đờng -gió

-sao trời,cánh chim

Sảng khoái bất tận tốc độ nhanh,mạnh đột ngột

Lòng lạc quan dũng cảm H: Nhận xét về từ ngữ, nhịp

điệu thơ ? Tác dụng?

?Phân tích h/a ẩn dụ “ con đ- ờng”?

* Phân tích.

- Điệp từ, nhịp thơ nhanh, dồn dập, giọng khoẻ khoắn

-> Cảm nhận đợc tốc độ lao nhanh của chiếc xe.

-Con đờng: đấu tranh vì lẽ sống,con đờng cm - Điệp từ, nhịp thơ nhanh ,bp ẩn dụ ->tinh thần lạc quan dũng cảm,yêu đời

Ơ đây chất hiện thực và lãng mạn đan xen thấm quyện vào nhau .Bom đạn gió ma ,chiếc xe đầy thơng tíchnhng trong h/c ấykhông làm tâm hồn ngời chiến sĩ chai sạn khô cằn mà chiếc xe không kính nh giúp họ gần hơn với thiên nhiên tự do giao cảm với TG bên ngoài

H: Vì sao ngời lái xe phải chạy với tốc độ nhanh?

- Giải thích -> Vì phải tranh thủ từng giờ, từng phút, giữa những trận bom đạn của kẻ thù -> khẩn trơng.

H: Tìm những câu thơ thể hiện sức chịu đựng phi thờng của ngời lính lái xe?NX cách dùng từ - Phát hiện -dùng khẩu ngữ: ừ thì,cời ha ha,phì phèo… Nhìn Nhìn thấy Thấy Nhìn Nhìn thấy Thấy -chạy thẳng -xoa -như sa,ùa

-Giọng điệu : ngang tàng,hài h- ớc,phớt đời,hồn nhiên

H: Qua những hình ảnh thơ trên, em nêu cảm nhận của mình về ngời lính ?bộc lộ p/c nào của họ?

- Bộc lộc.

-> Ngời lính trẻ trung, yêu đời -> tinh thần lạc quan, tình yêu cuộc sống, sẵn sàng vợt qua mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. -> Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng, đậm chất lính -> ý chí và sức mạnh của tuổi trẻ.

Hãy đọc lại 2 khổ 5,6 - Đọc khổ thơ 5 -6. H: Em cảm nhận đợc điều gì

qua hai khổ thơ đó?

?Quan hệ của họ ntn?Từ đó h/a ngời lính có thêm nét đẹp nào?

* Bộc lộ.

- Những chiếc xe từ bom rơi- >tiểu đội

-Chung bếp,chung bát đũa->gđ -Bắt tay ->bạn bè…

=>cùng chung n/v,cùng chịu

gian nguy -> tình đồng đội keo sơn gắn bó. Đọc câu thơ này ta thấy không có gì khác câu thơ nói về t/c đ/c của Chính Hữu 20 năm về trớc “Đêm rét chung chăn ”t/c đ/c đồng đội đã gắn kết họ lại thành 1 khối ngân lên… câu hát nâng bớc chân ngời chiến sĩ đi tiếp chặng đờng mới “Lại đi ,lại đi,trời xanh thêm”

Hãy Đọc khổ thơ cuối cùng - Đọc khổ thơ cuối cùng. H: Câu kết bài thơ có gì đặc

sắc ?h/a đợc sắp xếp ntn?Phân tích h/a “trái tim”

BP hoán dụ,đối lập để khẳng định :ý chí nghị lực phi thờng là yếu tố hoàn thiện chân dung của họ * Thảo luận. Không có Kính đèn mui ->Khó khăn về phơng tiện Một trái tim ->Giàu ý chí niềm tin =>Đã chiến thắng

-H/A hoán dụ “trái tim”-> Trái tim yêu nớc, lòng dũng cảm, ý chí vì sự thống nhất của dân tộc.

Kết thúc bài thơ là h/a trái tim ,có trái tim chiếc xe trở thành cơ thể sống để không có 1 bom đạn nào,sức mạnh QS nào,mất mát đau thơng nào có thể ngăn trở những đoàn xe đêm ra trận.Trái tim là nhãn tự của bài hội tụ vẻ đẹp của ngời c/s.Ta lại nhớ đến chàng Đan Kô xé toang lồng ngực móc trái tim làm ngon đuốc đa bộ lạc thoát khỏi đầm lầy,hay nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ lấy trái tim tợng trng cho sự bất tử .Phải chăng trong các anh đã thấm nhuần CN yêu nớc đợc kết tụ và lu truyền qua các thế hệ cha ông Một trái tim biết yêu “ …”

Hoạt động 4

H: Nhận xét về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ? Những yếu tố đó góp phần nh thế nào trong việc khắc hoạ hình ảnh

ngời lính lái xe Trờng Sơn?

?Qua h/a thơ này em thấy t/g là ngời ntn?

A/Có sự am hiểu về hiện thực ctranh B.Có sự gắn bó với đs cđ nơi ctrờng C.Hồn thơ nhạy cảm trẻ trung sôi nổi

D.Cả 3 ý trên?

H: Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ, liên hệ với thế hệ trẻ ngày hôm nay ? Gọi 1 em đọc ghi nhớ - Tự bộc lộ. - Đọc ghi nhớ / 133. * Ghi nhớ /sgk. Hoạt động 5 4/ Củng cố:

1. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” có sự kết hợp giữa các phơng thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả.

B. Biểu cảm, tự sự và miêu tả. C. Miêu tả, tự sự, thuyết minh. D. Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh.

2. Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” giống nhau ở điểm nào ? A. Cùng viết về đề tài ngời lính. B. Cùng viết theo thể thơ tự do.

C. Cùng nói lên sự hi sinh của ngời lính. D. Cả A và B đều đúng

5. H ớng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà .

- Hiểu nội dung nghệ thuật của văn bản.Học thuộc lòng bài thơ

- BT : Tởng tợng mình gặp lại ngời lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Em hãy viết về cuộc gặp gỡ đó.

- Chuẩn bị tiết kiểm tra văn trung đại

********************************************************

Ngày soạn: /10/2010 Ngày dạy: /10/2010

Tiết 48

Một phần của tài liệu NV9(Co anh,chuan KTKN T9,10,11,12) (Trang 29 - 32)