Là sự đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khỏc cú

Một phần của tài liệu NV9(Co anh,chuan KTKN T9,10,11,12) (Trang 52 - 53)

I- Tỡm hiểu cỏc yếu tố nghị luận trong

h,Là sự đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khỏc cú

này với sự vật, sự việc khỏc cú nột tương đồng để làm tăng sức gợi hỡn, gợi cảm cho sự diễn đạt

2. Bài tập.

Bài tập 1 / 147. - GV chia lớp làm 5 nhóm,

mỗi nhóm thực hiện 1 yêu cầu của bài tập.

H: Vận dụng các kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để pt nét NT độc đáo trong những câu thơ đã cho ?

- GV nhận xét và sửa chữa.

- HS hoạt động theo nhóm, trả lời bài tập.

a. Phép tu từ ẩn dụ : “ hoa” -> Thuý Kiều và cuộc đời nàng. “ cây, lá” -> gia đình T. Kiều -> Kiều bán mình để cứu gia đình. b. So sánh tu từ : tiếng đàn – tiếng hạc .…

c. Nói quá -> thể hiện nhân vật tài sắc vẹn toàn.

d. Nói quá -> cực tả sự xa cách của thân phận, cảnh ngộ của T. Kiều và Thúc Sinh.

Yêu cầu hs đọc y/c bài tập

hs làm bài độc lập

* Bài tập 2

a/Điệp từ:còn

từ nhiều nghĩa :say sa

b/bp nói quá=>nhấn mạnh sự trởng thành và khí thế nghĩa quân Lam Sơn

c/bp so sánh->mt không gian thanh bình,thơ mộng tồn tại ngay trong cuộc k/c lâu dài,gian khổ->tinh thần lạc quan CM

Hãy xác định các biện pháp tu từ từ vựng trong văn bản

“ Bếp lửa” – Bằng Việt ?

hs làm bài Bài tập thêm

Hoạt động 3 4/ Củng cố

- Nhắc lại kiến thức cơ bản

-Hãy xác định bp nt trong câu thơ sau; ‘Aó nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên’

-Hãy cho biết trong các cụm từ sau,cụm từ nào không dùng phép nói quá? A.Cời vỡ bụng B.Nghĩ đến nát cả óc.

C.Ngáy nh sấm D.Ăn ngay tức khắc

5/ Dặn dũ :

- Về nhà tỡm trong thơ văn những cõu cú sử dụng biện phỏp tu từ em vừa ụn - Chỉ rừ biện phỏp tu từ và giỏ trị nghệ thuật của nú .

-Chuẩn bị tiết “ Tập làm thơ 8 chữ” : nhận diện thể thơ, tập làm thơ ở nhà.

**************************************************************** Ngày soạn: /10/2010 Ngày dạy: /10/2010

Tiết 54 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu NV9(Co anh,chuan KTKN T9,10,11,12) (Trang 52 - 53)