I: Thực hành làm thơ tám chữ.

Một phần của tài liệu NV9(Co anh,chuan KTKN T9,10,11,12) (Trang 55 - 60)

Hoạt động 3 : Hớng dẫn

HS luyện tập nhận diện

thể thơ tám chữ. II. Luyện tập nhận

diện thể thơ tám chữ.

- GV chia lớp làm 2 nhóm : mỗi nhóm thực hiện 1 bài tập.

- HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 / 150, 151. - Nhóm 1 : bài tập 1 - Nhóm 2 : bài tập 2 Bài tập 1 : ……... ca hát ………ngày qua ……….bát ngát ……….muôn hoa - Các nhóm trình bày, nhận xét. Bài tập 2 : ………cũng mất ……….tuần hoàn ……….đất trời - HS đọc yêu cầu bài tập 3 / 151. Bài tập 3 H: Hãy chỉ ra lỗi sai, nói

lý do và tìm cách sửa cho đúng ?

- HS thảo luận, trình bày. Câu thơ thứ 3 bị chép sai từ “ rộn rã”

-> âm tiết cuối phải mang thanh bằng hiệp vần với chữ “gơng” -> sửa “ vào trờng” Hoạt động 4 : Hớng dẫn HS làm thơ tám chữ. H: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ?

- HS đọc yêu cầu bài tập 1 / 151. - HS thảo luận, trình bày, nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài tập2.

- Yờu cầu đọc thơ và điền từ phự hợp

III : Thực hành làm thơ tám chữ. thơ tám chữ.

1 - Điền từ

H: Hãy làm thêm câu cuối sao cho đúng vần, hợp với nội dung cảm xúc từ 3 câu trớc ? GV khuyến khớch cho HS đưa ra ý kiến riờng của mỡnh sao cho phự hợp

GV nhận xột

- Đưa ra cõu thơ cho HS

- HS thảo luận, trình bày, nhận xét.

( lu ý : câu thơ phải đúng vần “ ơng” hoặc “ a” ; đúng luật : thanh bằng ; phù hợp với nội dung 3 câu trớc ).

- HĐN

- Đại diện nhúm trỡnh bày nhận xột chộo

2 - Làm thờm cõu cuối cho khổ thơ

3 - Bỡnh thơ

tham khảo H: Hãy đọc và bình bài thơ mình đã làm ở nhà về chủ đề môi tr ờng? - GV hớng dẫn HS nhận xét : bài thơ có đúng thể thơ 8 chữ không ? cách gieo vần, cách ngắt nhịp, kết cấi bài thơ ? nội dung ? chủ đề ?

- GV cho điểm.

- Mỗi tổ cử đại diện đọc, nhận xét.

thoáng giữa màn sơng -Thoang thoảng hơng bay dịu ngọt quanh ta

Hoạt động 5 4/ Củng cố

- Nhắc lại đặc điểm của thơ tỏm chữ ?

-Đọc 2 bài thơ 8 chữ:’’Khôn...dại’’ ‘Tôi nhớ mãi’

5/ Dặn dũ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vố nhà tỡm chọn những đoạn thơ 8 chữ mà em thớch - Tập làm bài thơ tỏm chữ với nội dung tự chọn

***************************************************************

Ngày soạn: /10/10 Ngày dạy: /10/10

Tiết 55

Trả bài kiểm tra văn học trung đại

A. Mục tiờu cần đạt :

Qua tiết trả bài,HS đạt đợc :

- Nhằm khắc sõu kiến thức về văn học trung đại - Rốn kỹ năng viết bài cho học sinh

- Nhận rõ u nhợc điểm của bài viết để sửa chữa - Có thái độ tích cực tiếp thu lỗi

B. Chuẩn bị :

* Thầy: Chấm chữa bài chi tiết

-Tổng hợp các nhận xét *Trò: Ôn b i cà ũ, xem các nội dung đã học

C.Tiến trình lên lớp:

1/Ôn định tổ chức:

2/ Ki m tra b i cà ũ : Việc chuẩn bị dàn ý của hs 3/ B i mà i: 3/ B i mà i:

GV nêu mục đích tiết trả bài 1/Trả bài

Y/C HS chú ý vào bài làm của mình

/GV đa ra đáp án,yêu cầu của bài

Phần trắc nghiệm(2đ)

Câu 1:A Câu 2:C Câu 3:D Câu 4:D Câu 5:1d-2c-3e- 4a

Phần tự luận;

* Yờu cầu : Câu 1 ( 3 điểm )

- Thể loại, ngụn ngữ : Truyện thơ nụm lục bỏt (0,5 ) - Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật (2,5 )

+ Với nhõn vật chớnh diện (0,5 )Nghiờng về ước lệ ( Hai Kiều , Kim Trọng, Từ hải, Lục Võn Tiờn, Kiều Nguyệt Nga, Vương Tử Trực)

+ Với nhõn vật phản diện :(0,5) Nghiờng về tả thực ( Mó Giỏm Sinh, Sở Khanh, Tỳ bà, Trịnh Hõm, Bựi Kiệm )

+ Tớnh cỏch nhõn vật : ( 1,5 ) Được thể hiện qua ngoại hỡnhchõn dung, lời núi, cử chỉ , hành động đối thoại và mụth số độc thoại đơn giản trực tiếp

Câu 2 (5 điểm ) Yờu cầu đoạn văn :

- Khụng quỏ dài, độ khoảng trờn dưới 15 dũng

- Theo trỡnh tự : Tả chung hai chị em Thuý Kiều Thuý Võn -> tả Thuý Võn -> tả Thuý Kiều - Bỏm sỏt lời thơ của Nguyễn Du nhưng phải biến thành lời văn của bản thõn

- Khụng phõn tớch, bỡnh luận , nờu cảm xỳc hoặc ấn tượng của người viết II/ Nhận xột (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xột chung những ưu- khuyết điểm trong bài làm của HS

Đa số các bài làm đúng phần trắc nghiệm,bài làm sạch sẽ,

-Phần tự luận đã có nhiều em hiểu đề,viết tốt,chữ viết đẹp(17 bài) -1 số em cha đọc kỹ yêu cầu đề ,khoanh đáp án chữa bẩn

câu 2 tự luận cha viết đúng nội dung,còn lan man,kể dài dòng ,cha đúng trọng tâm Chữ viết còn xấu ,khó đọc,sai chính tả (2bài)

III/Sửa lỗi tiêu biểu:

- Sửa một số lỗi chính tả:l/n-ch/tr-s/x

- HS xem lại bài làm ,tự sửa lỗi trong bài viết IV/Tổng hợp điểm: K,G: 11 bài

TB: 21 Y: 8 bài

4/Củng cố:

- Chọn bài viết khỏ nhất đọc tham khảo

hs khác nhận xét

5/Dặn dò:

-Về nhà viết lại câu 2 tự luận -Tự sửa lỗi trong bài của mình

*********************************************************

Ngày soạn: 30/10/09 Ngày dạy:2/11/09

Tuần 12

Bếp lửa

( Bằng Việt )

A. Mục tiờu cần đạt :

Học xong bài này,HS có đợc : * Học xong bài này, HS có đợc:

1.Kiến thức: - Hiểu đợc vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.

-Sự kết hợp các PTBĐ trong 1 văn bản. -Vai trò, t/d của MT trong văn bản tự sự.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong một văn bản tự sự.

-Phát hiện và phân tích đợc t/d của MT trong VBTS -Kết hợp kể chuyện với MT khi làm bài văn TS

3. Thái độ:- Giáo dục HS biết sáng tạo khi làm văn.

- Cảm nhận được tỡnh cảm, cảm xỳc chõn thành của nhõn vật trữ tỡnh - người chỏu - và hỡnh ảnh người bà giàu tỡnh thương , giàu đức hy sinh trong bài thơ

- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xỳc thụng qua hồi tưởng kết hợp miờu tả, tự sự, bỡnh luận của tỏc giả trong bài thơ

B. Chuẩn bị : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thầy :soạn bài lờn lớp

Đọc kỹ lu ý sgv,tranh minh hoạ

*Trũ: ụn bài cũ ,soạn bài mới

C.Tiến trình lên lớp:

1/Ôn định tổ chức: 2/- Ki m tra b i cà ũ :

? Nờu cảm nhận của em về hỡnh ảnh người lao động mới qua bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ của Huy Cận ?

3/ B i mà i

Hoạt động 1 Tiếng gà trưa của Xuõn Quỳnh ( Đó học ở lớp 7 ), anh lớnh trẻ trờn đường hành quõn , nghe tiếng gà gỏy trưa lại chợt nhớ tới bà mỡnh khum khum soi trứng và mắng yờu chỏu đừng nhỡn gà đẻ mà lang mặt . Tỡnh cảm của bà chỏu thật cảm động . Một thanh niờn khỏc đang du học tại Liờn Xụ cũ lại nhớ về bà mỡnh khi đang hằng ngày sử dụng

bếp điện, bếp ga hiện đại, chợt thương về cỏi bếp lửa ấp iu tỡnh bà chỏu tuổi thơ xa . Đú chớnh là nhà thơ Bằng Việt với bài thơ " Bếp lửa ".

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 2 I/Tìm hiểu chung

1 - Tỏc giả

? Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả Bằng Việt ?

GV giới thiệu thờm về tỏc giả

-hs đọc chú thích

Là nhà thơ trẻ nổi tiếng những năm 60 với giọng thơ trầm lắng nghĩ ngợi mợt mà

- Nguyễn Việt Bằng (1941)

- Quê : Thạch Thất- Hà Tây (nay thuộc HN)

- Nhà thơ trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.

- Hiện là chủ tịch hội liờn hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội

*Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng, sinh ngày 15 tháng 6 năm 1941, *Quê: xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây, hiện nay ở Hà Nội. Đảng viên Đảng cộng Sản Việt Nam. Hội viên hội nhà văn việt nam (1969).

*Bằng việt học đại học Luật tại Liên bang Nga rồi về công tác tại Viện Luật học thuộc ủy ban Khoa học Xã hội. Sau đó chuyển sang làm công việc biên tập văn học tại Nhà Xuất bản Tác phẩm mới. Nhà thơ Bằng Việt đã từng làm Tổng th ký Hội Văn nghệ Hà Nội. Hiện nay Bằng Việt là thành ủy viên Thành ủy Hà Nội, Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học- nghệ thuật Hà Nội, ủy viên ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khóa V.

*Tác phẩm chính: Hơng cây bếp lửa (thơ, 1968); Những gơng mặt những khoảng trời (thơ, 1973); Đất sau ma (thơ, 1977); Khoảng cách giữa lời(thơ, 1983); Cát sáng(thơ, 1986); Bếp lửa- khoảng trời (thơ tuyển, 1988)…

*Giải nhất văn học – nghệ thuật Hà Nội năm 1967 ;Giải thởng chính thức về dịch thuật văn học quốc tế và phát triển giao lu văn hóa quốc tế do Quỹ Hòa Bình Liên Xô trao tăng năm 1982.

GVhớng dẫn đọc giọng t/c chậm rãi ,sâu lắng

đọc khổ 1=>4 gọi hs đọc tiếp -hs đọc bài theo y/c-nhận xét cách đọc của bạn

2 - Tỏc phẩm :

? Hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ

- Giỳp hs hiểu hơn giỏ trị của bài thơ khi nú được sỏng tỏc trong hoàn cảnh này

-hs nêu sgk - Viết năm 1963, khi tác giả là sinh viên đang học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngành luật ở Liên Xô.

?Em có nhận xét gì về thể thơ

của bài? -hs phát hiện -Thể thơ: 8 chữ

thơ ?

? Từ đú chỉ ra bố cục của bài thơ ?

nhớ tuổi thơ sống bờn bà với bao kỷ niệm -> Bày tỏ suy nghĩ, tỡnh cảm về bà .

P1 : khổ 1(H/a bếp lửa gợi nỗi nhớ bà) P2 : 5 khổ tiếp theo.(Cảm nghĩ về bà và bếp lửa) P4 : khổ cuối.(Tự cảm của ngời cháu) -Bố cục: 3 phần HĐ 3

Một phần của tài liệu NV9(Co anh,chuan KTKN T9,10,11,12) (Trang 55 - 60)