Đọc-Hiểu văn bản

Một phần của tài liệu NV9(Co anh,chuan KTKN T9,10,11,12) (Trang 60 - 65)

theo bố cục này

II- Đọc - Hiểu văn bản bản

Hãy đọc lại 3 dòng thơ đầu

? Trong kớ ức đầu tiờn của người chỏu cú hỡnh ảnh nào ?

hs đọc -Hình ảnh bếp lửa-đã khơi nguồn dũng cảm xỳc 1 - Khơi nguồn dũng cảm xỳc ? Hỡnh ảnh đú được hỡnh dung trong trớ nhớ của tỏc giả như thế nào ?

? Từ ngữ sử dụng trong cõu thơ đú như thế nào ? Tỏc dụng

?Phân tích ý nghĩa các từ đó? hs đọc - “Một bếp lửa chờn vờn... - Sử dung từ lỏy "Chờn vờn " " ấp iu "... - Những từ ngữ cú sức gợi hỡnh gợi cảm + " Chờn vờn " Hỡnh dung là khúi sớm đang bay nhố nhẹ vừa gợi cỏi mờ nhoố của hỡnh ảnh ký ức theo tỏc giả + " ấp iu " : Gợi hỡnh ảnh bàn tay kiờn nhẫn, khộo lộo và tấm lũng chi chỳt của người nhúm lửa lại rất đỳng với cụng việc nhúm lửa cụ thể . Dùng từ láy,h/a ẩn dụ - Hỡnh ảnh bếp lửa L à h/a th õn thu ộc ấm áp trong gia đình nơi làng quê.

Gv: Với những từ ngữ đú gợi trong ta hỡnh ảnh bếp lửa ở một làng quờ yờn bỡnh vào buổi sỏng , gợi cảm giỏc ấm ỏp, thõn thuộc . Hỡnh ảnh bếp lửa đó khơi nguồn nhớ thương của người chỏu đối với bà

? Vỡ sao nỗi nhớ thương bà lại được gợi lờn từ hỡnh ảnh bếp lửa ?

- Những lo toan của người bà gắn bú với vựng quờ nghốo

? Em hiểu như thế nào về từ "nắng mưa "?

GV gợi ý :-Không nói thời tiết

-hs thảo luận theo bàn-trình bày

mà nói đến thời gian kéo dài cùng nỗi vất vả của bà

-Nói nỗi lòng thơng bà bền bỉ trong tâm hồn ngời cháu

-hs lựa chọn ->T/c bà cháu gắn liền với bếp lửa bền bỉ sâu nặng

Gv: Ở đoạn thơ tiếp theo diễn tả cảm nghĩ của chỏu về bếp lửa và bà . trong ký ức người chỏu , những kỉ niệm về bếp lửa và bà hiện dần cựng thời gian

2/Cảm nghĩ về bà và bếp lửa

? Đú là thời điểm nào ? Cõu thơ nào chứng tỏ ?

-3 hs đọc những câu thơ tơng ứng

- Thuở ấu thơ (khổ 2)

-Qua tuổi niờn thiếu (khổ 3)

-Trong những năm gian khó(khổ 4)

a,Hồi tởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà

? Chi tiết nào ỏm ảnh mói trong tõm trớ anh về bếp lửa

trong Thuở ấu thơ ?

-> Mựi khúi " Chỉ nhớ khúi hun nhốm ...”

+/ Thuở ấu thơ

Cho hs quan sát một số bức ảnh về cảnh đói năm Ât Dậu ở nớc ta

Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy

?Qua những bức ảnh gợi em nghĩ về cs lúc đó ntn ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-CS nghèo đói năm Ât Dậu(1945)

? Tại sao " nghĩ lại đến giờ sống mũi cũn cay "?NX giọng thơ?

-hs nhận xột

-Giọng thơ trĩu nặng->gợi những kỉ niệm khú quờn

- Gợi lại một cuộc sống nghốo khú -> ấn tượng trở nờn mạnh, sõu sắc

- Suốt 8 năn người chỏu ở cựng bà , thời gian ấy ứng với chiều dài của cuộc khỏng chiến chống Phỏp

? Trong quóng thời gian này , ấn tượng sõu đậm nhất là gỡ ? ? Vỡ sao tiếng tu hỳ lại ỏm ảnh tõm trớ người chỏu đến vậy ?

- Tiếng tu hỳ kờu

-Âm thanh quen thuộc,h/a sỏng tạo-> Nỗi nhớ trở nờn da diết .

*Qua tuổi niờn thiếu

-Từ Âm thanh quen thuộc,h/a sỏng tạo của tiếng chim tu

hỳ ? Qua đõy em thấy nỗi buồn

nào đang vang vọng trong lũng tỏc giả ? Cõu thơ nào chứng tỏ ? -hs phỏt hiện - Nhớ nhà, nhớ quờ - Thương xút đời bà lận đận - " Tu hỳ ơi chẳng đến ở cựng bà " ->Nỗi nhớ nhà, nhớ quờ, Thương xút đời bà lận đận

? Cú gỡ thay đổi trong giọng thơ ? Nhận xột ?

- Nhà thơ đang kể chuyện như tỏch ra núi chuyện với bà " Bà cũn nhớ khụng bà ? " Rồi một lần nữa nhà thơ như tỏch khỏi hiện thực ,

?Nờu nhận xột về t/c bà chỏu trong đoạn này?Qua những cụng việc chăm chỏu của bà?

đắm chỡm trong suy tưởng để trũ chuyện với chim tu hỳ -hs nờu nx

-Dựng ĐT nối “bà- chỏu”->t/c bà chỏu quấn quýt,tấm lũng đụn hậu,tỡnh thương bao la của bà với chỏu

L:HSđọc đoạn thơ

? Hỡnh ảnh người bà hiện lờn như thế nào ?Hóy nhận xột lời thơ ? ( Đọc : Năm giặc đốt làng.. ) Hs thảo luận -Dựng lời dẫn trực tiếp - Cú những phẩm chất cao quý -> Đú là phẩm chất của người bà, người mẹ Việt Nam yờu nước

*Đến tuổi trưởng thành - Lời thơ thật tự nhiờn , cảm động, chõn thành ->h/a người bà k/c giàu đức hi sinh là chỗ dựa tinh thần cho chỏu

H: Đọc và nêu nội dung 2 khổ

thơ cuối ? - HS đọc và nêu ND b,Cảm nghĩ về bà và cuộc đời bà H: Hình ảnh bếp lửa đợc nhắc

đến bao nhiêu lần ? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là ngời cháu nghĩ đến bà và ngợc lại?

H: Vì sao ở khổ thơ thứ 6 tác giả lại viết là “ ngọn lửa” mà không phải là “ bếp lửa” ? H: ý nghĩa của hình ảnh ấy ?

- HS thảo luận.

+ “bếp lửa” xuất hiện 10 lần. + Suy ngẫm về cuộc đời bà luôn gắn với bếp lửa -> bà - ngời nhóm lửa, luôn giữ cho ngọn lửa ấm nóng, toả sáng. -> Ngọn lửa đã thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin nâng bớc cháu, nhờ bà, cháu càng

yêu dân tộc

? " Bõy giờ " , những gỡ được nhúm lờn từ bếp lửa của bà ? ? So sỏnh với trước đú ?

- " Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen " (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Bà đó thắp ngọn lửa bằng tỡnh yờu thương con chỏu -> Thắp bằng niềm tin của lũng nhõn ỏi chia sẻ niềm vui chung

H: Vì sao tác giả viết “ Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa” ? H: Qua đây em cảm nhận ntn về tình bà cháu ?

-Kì lạ:cháy lên trong mọi cảnh ngộ-thiêng liêng:ấp ủ,sáng mãi tình cảm bà cháu trong cuộc đời mỗi ngời

-Biện phỏp điệp ngữ - Bếp lửa -> ngọn lửa -> bà là ngời nhen lửa->nhúm lửa->giữ lửa- >truyền lửa, truyền

sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.

Gv: Bếp lửa thật giản dị,bình thờng,và phổ biến trong mọi gia đình VN nhung cũng

thật cao quí,kì diệu và thiêng liêng vì nó luôn gắn với ngời bà-ngời giữ lửa,nhóm lửa,truyền lửa. Bếp lửa trở thành mảnh tâm hồn trong đời sống tinh thần của cháu

Những cõu thơ cuối là lời tư bạch của người chỏu đi xa khi đó trưởng thành

3 /Tự cảm của ng ời cháu cháu

? Người chỏu tự thấy mỡnh cú may mắn gỡ trong cuộc sống ? ? Nhưng những cỏi đú chưa đủ làm lũng chỏu thanh thản vỡ sao ?

? Từ đú người chỏu nhắc mỡnh điều gỡ ? Hiểu như thế nào về cõu thơ đú ? -Đợc đi học ở nớc ngoài -Đợc tiếp nhận những điều tốt đẹp -> Đú là những điều mới mẻ, tốt đẹp ...

Hs thảo luận theo bàn->đại diện trả lời - Khụng quờn những lận đận đời bà - Khụng quờn tấm lũng ấm ỏp của bà - Khụng quờn những tận tuỵ, hy sinh vỡ tỡnh nghĩa của bà

-Khụng gian,thời gian xa cỏch,cs đổi thay->vẫn luụn nhớ về mỏi ấm bếp lửa và h/a người bà đỏng kớnh ?Từ đó em có liên hệ gì đến cuộc sống của thế hệ mình hôm nay? - HS tự bộc lộ Hoạt động 4 III - Tổng kết ? Em nhận thấy tỡnh cảm nào trong bài thơ ?

? Ngoài ý nghĩa đú cũn cú ý nghĩa như thế nào khỏc ?

? Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ

- Tỡnh cảm bà chỏu tha thiết, thiờng liờng và xỳc động - Sự sỏng tạo hỡnh ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng cựng với hai hỡnh ảnh chi tiết " mựi khúi " " Tiếng chim tu hỳ " bổ sung - Hỡnh thức và giọng điệu phự hợpvới cảm xỳc hồi tưởng, suy ngẫm - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khỏc nhau

trong một bài thơ

GV - Những gỡ là thõn thiết của tuổi thơ mỗi người đều cú sức toả sỏng nõng đỡ con người suốt cả cuộc đời

- Lũng yờu thương biết ơn chớnh là một biểu hiện của tỡnh yờu thương, gắn bú với gia đỡnh, quờ hương -> khơi nguồn của tỡnh yờu người, yờu nước

Gọi hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ(T 146)

Hoạt động 5 4/ Củng cố

- Đọc diễn cảm bài thơ 1 lần

Gv đọc cho hs nghe bài ‘Bếp lửa,tình ngời”của Vũ Dơng Quỹ

5/Dặn dũ :

- Về nhà dựa vào bài thơ , hãy bình cõu " ễi kỡ lạ và thiờng liờng bếp lửa " - Về nhà ụn bài , soạn bài tiết sau .

***********************************************************

(30 phút) Hớng dẫn đọc thêm

Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ

(Nguyễn Khoa Điềm )

A/ Mục tiờu cần đạt : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Học xong bài này, HS có đợc:

1.Kiến thức: - Hiểu đợc vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.

-Sự kết hợp các PTBĐ trong 1 văn bản. -Vai trò, t/d của MT trong văn bản tự sự.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong một văn bản tự sự.

-Phát hiện và phân tích đợc t/d của MT trong VBTS -Kết hợp kể chuyện với MT khi làm bài văn TS

3. Thái độ:- Giáo dục HS biết sáng tạo khi làm văn.

HS : Cảm nhận tỡnh yờu thương con và ước vọng của người mẹ dõn tộc Tà ễi trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước , từ đú phần nào hiểu được lòng yờu quờ hương đất nước và khỏt vọng tự do của nhõn dõn ta trong thời kỳ lich sử này

- Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khỳc hỏt ru cựng bố cục đặc sắc của bài thơ

- Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ. - Giáo dục HS lòng yêu quê hơng đát nớc.

B/ Chuẩn bị :

- Thầy soạn bài hớng dẫn đọc thêm lờn lớp - Trũ đọc trớc bài mới

Một phần của tài liệu NV9(Co anh,chuan KTKN T9,10,11,12) (Trang 60 - 65)