III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: (1')
b) Theo sơ đồ khối:(SGK)
Ví dụ 2: Bài tốn sắp xếp
- Cho dãy A gồm N số nguyên a1,…, aN. Cần sắp xếp các số hạng để dãy A trở thành dãy khơng giảm. - Thuật tốn sắp xếp bằng tráo đổi: • Xác định bài tốn: - Input: Dãy A gồm N số nguyên a1,…, aN
- Output: Dãy A được sắp xếp lại thành dãy khơng giảm.
• Thuật tốn: a) Cách liệt kê:
Bước 1: Nhập N, các số hạng a1,…, aN;
5'
5'
5'
10 7 12 4.
- Theo em bước 1 ta phải làm gì?
- Theo em tại sao khi M < 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp?
- Theo em tại sao hết bước 8 lại quay lại bước 5?
- Các em về xem cách vẽ sơ đồ khối của thuật tốn trong SGK.
- Bài tốn tìm kiếm là cơng việc thường xãy ra trong cuộc sống. Em nào cĩ thể cho một ví dụ? - Gọi HS đọc bài tốn tổng quát tổng quát trong SGK. - Xác định Input và Output của bài tốn? - HS trả lời: Nhập các số hạng a1,…, aN - HS trả lời: dãy số chỉ cĩ 1 số hạng nên khơng cần sắp xếp. - HS trả lời: bước 5 là điều kiện dừng của thuật tốn. - HS trả lời: tìm 1 cuốn sách trên một giá sách, tìm một HS trong danh sách lớp… - HS đọc SGK. - HS trả lời: Input là dãy A gồm N số nguyên khác nhau a1,…, aN Bước 2: M←N;
Bước 3: Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp rồi kết thúc;
Bước 4: M←M -1, i←0;
Bước 5: i←i+1;
Bước 6: Nếu i >M thì quay lại
bước 3;
Bước7: Nếu ai >ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1cho nhau;
Bước 8: Quay lại bước 5;
b) Theo sơ đồ khối: (SGK)
Ví dụ 3: Bài tốn tìm kiếm
- Cho dãy A gồm N số nguyên khác nhau: a1,…, aN và một số nguyên k. Cần biết cĩ hay khơng chỉ số i (1≤ ≤i N) mà ai = k. Nếu cĩ hãy cho biết chỉ số đĩ.
* Thuật tốn tìm kiếm tuần tự: • Xác định bài tốn: - Input: Dãy A gồm N số nguyên khác nhau a1,…, aN và số nguyên k; - Output: Chỉ số i mà ai = k hoặc thơng báo khơng cĩ số hạng nào của dãy A cĩ giá trị bằng k.
10' 10' 5' 5' - GoÏi HS bổ sung - Trình bày ý tưởng.
- Mơ phỏng việc thực hiện thuật tốn với k = 2, N = 10 và dãy A: 5 7 1 4 2 9 8 11 25 51.
- Theo em bước 1 ta phải là gì?
- Em hãy cho biết ý nghĩa của bước 4
- Theo em tại sao phải quay lại bước 3
- Các em về xem cách vẽ sơ đồ khối của thuật tốn trong SGK.
- Đối với dãy A đã được sắp xếp ta cĩ thuật tốn tìm kiếm nhị phân. - Xác định Input và Output của bài tốn? - Gọi HS bổ sung - HS bổ sung: Input là dãy A gồm N số nguyên khác nhau a1,…, aN và số nguyên k… - HS trả lời: tìm kiếm tuần tự thực hiện một cách tự nhiên các số hạng của dãy so sánh với khố k cho đến khi hoặc gặp một số hạng bằng khố hoặc dãy đã được xét hết và khơng cĩ giá trị nào bằng khố. - HS trả lời: các số hạng a1,…, aN và khố k
- HS trả lời: tăng biến i lên một đơn vị.
- HS trả lời: bước 3 là điều kiện dừng của thuật tốn.
- HS trả lời: Input là dãy A là gồm N số nguyên khác nhau a1,…, aN
- HS bổ sung: Input là dãy A là dãy tăng gồm
• Thuật tốn: a) Cách liệt kê:
Bước1: Nhập N, các số hạng
a1,…, aN và khố k;
Bước 2: i←1;
Bước 3: Nếu ai = k thì thơng báo chỉ số i, rồi kết thúc;
Bước 4: i←i+1;
Bước 5: Nếu i >N thì thơng báo dãy A khơng cĩ số hạng nào cĩ giá trị bằng k, rồi kết thúc;
Bước 6: Quay lại bước 3.