HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định:(1')

Một phần của tài liệu Giao an tin 10 HKI (Trang 42 - 46)

1. Ổn định:(1')

2. Kiểm tra bài cũ: ( 7')

- Trình bày khái niệm thuật tốn?

- Xác định INPUT, OUTPUT và viết thuật tốn tính giá trị nhỏ nhất của hai số A và B

3. Nội dung:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

2'

15'

- Theo em máy tính cĩ thể chạy trực tiếp thuật tốn được diễn tả theo cách liệt kê hoặc sơ đồ khối khơng? – Như vậy ta cần làm gì để máy tính cĩ thể giải đựơc bài tốn trên máy tính - Đúng vậy kết quả diễn tả của thuật tốn như vậy cho ta một chương trình và ngơn ngữ để viết chương trình đĩ gọi là ngơn ngữ lập trình. - Cĩ nhiều loại ngơn ngữ lập trình, trước tiên ta xét loại ngơn ngữ đầu tiên đĩ là ngơn ngữ máy.

- Ngơn ngữ máy là gì?

- Đúng vậy mỗi loại máy

- HS trả lời: khơng

- HS trả lời: phải diễn tả thuật tốn bằng một ngơn ngữ sao cho máy tính hiểu được.

- HS trả lời: đĩ là ngơn ngữ của máy tính.

8'

tính cĩ một ngơn ngữ riêng. Đây là ngơn ngữ duy nhất mà máy tính hiểu và thực hiện được. - Thế nào là mã nhị phân và mã hexa?

- Gọi HS bổ sung

- Trước tiên ta xét ưu điểm của nĩ.

- Theo em ưu điểm của loại ngơn ngữ này là gì? - Bên cạnh ưu điểm thì ngơn ngữ máy cũng cĩ những nhược điểm. -Theo các em đĩ là những nhược điểm gì? - Nhận thấy rằng mã nhị phân và mã hexa là các con số, do đĩ ta muốn thực hiện các lệnh ta phải nhớ các con số ấy.

- Nếu ta thực hiện một dãy các lệnh thì sẽ rất phức tạp. - Như vậy nhược điểm của ngơn ngữ máy là gì?

- Gọi HS bổ sung

- Để khắc phục những nhược điểm trên, đã cho ra đời nhiều ngơn ngữ thuận lợi hơn. Một trong những ngơn ngữ đĩ là hợp ngữ.

- HS trả lời: mã nhị phân là dãy các bit chỉ sử dụng 2 số 0 và 1. - HS bổ sung: mã hexa là mã cơ số 16…

- HS trả lời: ưu điểm là khai thác triệt để phần cứng của máy. - Học sinh suy nghĩ. - HS trả lời: khĩ hiểu và khĩ nhớ. - HS bổ sung:

+ Gây khĩ khăn cho con người trong việc viết và hiểu chương trình.

+ Phải nhớ một cách máy mĩc các dịng số khơng gợi ý nghĩa của các lệnh. 1.Ngơn ngữ máy: - Là ngơn ngữ duy nhất mà máy tính cĩ thể hiểu và thực hiện được. - Các lệnh viết bằng ngơn ngữ máy ở dạng mã nhị phân hoặc mã hexa

- Các loại ngơn ngữ khác muốn máy hiểu và thực hiện được phải dịch ra ngơn ngữ máy thơng qua chương trình dịch.

2.Hợp ngữ:

8'

- Các từ thường là viết tắt các từ tiếng Anh.

- Để hiểu rõ ta xét một ví dụ. - Trong đĩ ADD là kí hiệu phép cộng. AX và BX là các thanh ghi.

- Như đã nĩi ở trên các ngơn ngữ khác ngồi ngơn ngữ máy muốn máy hiểu được thì máy phải làm gì? - Nhận thấy rằng muốn sử dụng hợp ngữ người lập trình phải cĩ kiến thức khá rộng về cấu trúc máy tính, chẳng hạn như phải am hiểu về các thanh ghi… - Chính vì vậy hợp ngữ là 1 ngơn ngữ thuận lợi cho các nhà lập trình chuyên nghiệp nhưng nĩ vẫn chưa thích hợp cho đơng đảo người lập trình.

- Từ những đặc điểm như vậy nên ngơn ngữ máy và hợp ngữ được gọi là các ngơn ngữ bậc thấp.

- Vậy cịn cĩ ngơn ngữ nào khác mà nhiều người cĩ thể sử dụng dể dàng khơng? - Đầu thập kỉû năm mươi của thế kỉ 20, người ta cho ra đời một ngơn ngữ mới đĩ là ngơn ngữ bậc cao. - Các em cĩ biết các loại ngơn ngữ nào được coi là ngơn ngữ bậc cao khơng? - Gọi HS bổ sung

- Cũng như hợp ngữ muốn máy hiểu được ngơn ngữ này thì máy cần làm gì?

- HS trả lời: chuyển đổi các ngơn ngữ khác sang ngơn ngữ máy

- HS trả lời: Cĩ, đĩ là ngơn ngữ bậc cao. - HS trả lời: Pascal… - HS bổ sung... - HS trả lời: chuyển hiện các lệnh cần thực hiện. - Ví dụ: Để cộng các giá trị chứa trong hai thanh ghi AX và BX. Ta dùng lệnh của hợp ngữ: ADD AX, BX

- Muốn máy hiểu được ngơn ngữ này cần phải chuyển đổi nĩ sang ngơn ngữ máy bằng một chương trình dịch.

3.Ngơn ngữ bậc cao:

- Là ngơn ngữ gần với ngơn ngữ tự nhiên, cĩ tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy.

- Theo em ưu điểm của ngơn ngữ bậc cao là gì? - Ngồi ra nĩ cịn dể dàng giải các bài tốn lớn như các bài tốn KHKT...

đổi sang ngơn ngữ máy bằng một chương trình dịch

- HS trả lời: gần với ngơn ngữ tự nhiên, cĩ tính độc lập cao.

ngữ này cũng cần phải chuyển đổi nĩ sang ngơn ngữ máy bằng một chương trình dịch.

- Một số ngơn ngữ bậc cao được sử dụng như: FORTRAN, COBOL, PASCAL, C, C++…

4. Củng cố:(3')

- Các loại ngơn ngữ lập trình: Ngơn ngữ máy, hợp ngữ, ngơn ngữ bậc cao. - Chỉ cĩ ngơn ngữ máy là máy cĩ thể trực tiếp hiểu và thực hiện được. - Chương trình dịch là chương trình dùng để dịch các ngơn ngữ khác sang

ngơn ngữ máy.

5. Dặn dị: (1')

- Về nhà trả lời các câu hỏi trang 46.

BÀI 6: GIẢI BÀI TỐN TRÊN MÁY TÍNHI. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Về kiến thức cơ bản: Giúp học sinh biết trình tự các bước cần tiến hành khi giải một bài tốn trên máy tính.

Về kỹ năng: Giúp học sinh vận dụng kiến thức bài tốn và thuật tốn vào bước lựa chọn hoặc thiết kế thuật tốn trong các bước giải một bài tốn trên máy tính. • Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, phấn màu. • HS: SGK, dụng cụ học tập…

PP: Diễn giảng, đàm thoại nêu vấn đề.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1.Ổn định: (1') 1.Ổn định: (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (5')

Một phần của tài liệu Giao an tin 10 HKI (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w