Rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu tuan 7-11 (Trang 62 - 66)

Tiết 24: Luyện từ và câuTính từ ( tiếp theo ) Tính từ ( tiếp theo )

A.Mục tiêu:

- Nắm đợc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ( nội dung ghi nhớ )

- Nhận biết đợc từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất ( BT, mục III ) bớc đầu tìm đ- ợc một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm tính chất và tập đặt câu với từ tìm đợc ( bài 2, bài 3, mục III ).

* đồ dùng dạy học: Bút dạ + giấy khổ to viết nội dung BT1, từ điển hs .

- Bảng phụ, phấn màu, thẻ Đ - S

B. Các hoạt động dạy học.1. ổn định tổ chức: Hát tập thể. 1. ổn định tổ chức: Hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs nêu ghi nhớ bài trớc, 1 hs đọc bài tập 4 tiết LTVC trớc

3. Bài mới: vào bài trực tiếp. * Nhận xét

Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ phát biểu ý kiến - Cả lớp và Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.

a Tờ giấy này trắng – mức độ trung bình – tính từ trắng

b.Tờ giấy này trăng trắng – mức độ thấp – từ láy trăng trắng

c.Tờ giấy này trắng tinh – mức độ cao – từ ghép trắng tinh

* Gv kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể đợc thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép ( trắng tinh ) hoặc từ láy (trăng trắng ) từ tính từ trắng đã cho.

Bài 2: Hs đọc bài suy nghĩ làm bài cá nhân.

- Hs nối tiếp nhau nêu ý kiến, gv chốt lại lời giải đúng. - ý nghĩa mức độ đợc thể hiện bằng cách:

- Thêm từ rất vào trớc tính từ trắngrất trắng

-Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhấttrắng hơn, trắng nhất. * Ghi nhớ: SGK

4. Luyện tập

Bài 1: 1 hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm bài tập vào vở.

- Gv gọi một số hs trình bày, cả lớp cùng gv nhận xét đánh giá.

* Đó là các từ: thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà, trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn.

Bài 2: 2 hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập

- Gv phát phiếu + một vài trang từ điển cho các nhóm làm bài - Đại diện các nhóm trình bầy kết quả

- Gv khen nhóm tìm đợc đúng, nhiều từ. Hs thực hiện tơng tự với các phần còn lại. VD: Đỏ

Cách 1: ( Tạo từ láy, từ ghép với tính từ đỏ ) : đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chon chót,… Cách 2: ( thêm các từ rất, quá, lắm vào trớc hoặc sau đỏ ): rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá,… Cách 3: ( tạo ra phép so sánh ): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ nh son,…

- Bài 3:

- Hs đọc bài, suy nghĩ tiếp nối nhau đặt câu. - Cả lớp và gv nhận xét nhanh bằng thẻ Đ - S

- VD: Quả ớt đỏ chót./ Mặt trời đỏ chói. / Bầu trời cao vời vợi. /

5.Củng cố dặn dò:

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà viết lại vào vở những từ ngữ vừa tìm đợc. Chuẩn bị tốt bài sau.

C. Rút kinh nghiệm

Tiết 24: Tập làm vănKể chuyện ( Kiểm tra viết ) Kể chuyện ( Kiểm tra viết )

A.Mục tiêu:

- Viết đợc bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc ).

- Diễn đạt thành câu, trình bầy sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu )

B. Các hoạt động dạy học.1. ổn định tổ chức : Hát tập thể. 1. ổn định tổ chức : Hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs nêu ghi nhớ bài trớc

1 hs đọc phần mở đầu truyện Hai bàn tay theo cách mở bài gián tiếp

3. Bài mới: vào bài trực tiếp.

Đề Bài: ( lựa chọn một trong ba đề bài sau )

Đề 1: Em hãy tởng tợng và kể một câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, ngời con hiếu thảo và một bà tiên.

Đề 2: Kể lại chuyện Ông trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở rộng.

Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.

4.Luyện tập:

- Hs suy nghĩ làm bài vào vở, giáo viên nhắc nhở hs làm bài nghiêm túc. - Hs làm bài xong giáo viên thu bài về nhà chấm điểm.

5. Củng cố- dặn dò: - Gv nhấn mạnh nội dung bài, thu bài làm hs - Nhận xét giờ học, chuẩn bị tốt cho bài sau.

Tiết 21: Luyện tập từ và câu MRVT: ý chí- Nghị lực MRVT: ý chí- Nghị lực

A.Mục tiêu:

- Nắm đợc một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con ngời. - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.

* Đồ dùng dạy học: bảng phụ, thẻ Đ- S

B. Các hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức : Hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs trình bày miệng bài 3 tiết trớc 3. Bài mới: vào bài trực tiếp.

* hớng dẫn hs làm bài tập

Bài 1: Hs đọc bài trao đổi theo cặp

Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. Gv chốt lại lời giải đúng. - Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức

độ cao nhất )

- Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp.

- chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công. - ý chí, chí khí, chí hớng, quyết c3hí.

Bài 2: Hs đọc bài suy ngĩ làm bài cá nhân vào vở. Hs phát biểu ý kiến- Gv chốt lại lời giải đúng.

Dòng b ( sức mạnh tinh thần làm cho con ngời ……. trớc mọi khó khăn ) – Nêu đúng nghĩa của từ nghị lực.

Bài 3: 1 hs đọc bài, nêu yêu cầu của bài tập.

Hớng dẫn: cần điền 6 từ đă cho vào 6 chỗ trống trong đoạn văn sao cho hợp nghĩa. - Hs đọc thầm đoạn văn suy nghĩ làm bài vào vở.

- Gv gọi hs nối tiếp nhau trình bày bài. Gv nhận xét chã bài.

- Thứ tự các từ cần điền là: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. • Gv gọi một số hs đọc đoạn văn đã đợc điền hoàn chỉnh

Bài 4: 2 hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập

- Hs cả lớp đọc thầm 3 câu tục ngữ suy nghĩ về lời khuyên ở mỗi câu. - Gv giải thích nghĩa đen của từng câu tục ngữ

- Hs nối tiếp nhau trình bày- Gv chốt lại ý đúng.

Câu a: Lửa thử vàng, gian nan thử sức: đừng sợ vất vả gian nan. Qua gian nan thử thách giúp con ngời vững vàng hơn …

Câu b: Nớc lã mà vã nên hồ

Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan

Khuyên: Đừng sợ bắt đầu bằng hai bàn tay trắng. Những ngời bắt đầu bằng hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp mới đáng khâm phục…

Không dng ai dễ cầm tàn che cho

Khuyên: Phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt. 4. Củng cố – dăn dò:

- Gv nhận xét giờ học

- Về học thuộc 3 câu thành ngữ trên. C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Một phần của tài liệu tuan 7-11 (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w