Luyện tập phát triển câu chuyện

Một phần của tài liệu tuan 7-11 (Trang 36 - 38)

C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Luyện tập phát triển câu chuyện

A. Mục tiêu:

- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bớc đầu kể lại đợc câu chuyện theo trình tự không gian.

* Đồ dùng dạy - học:

GV: - Viết sẵn cấu trúc 3 đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu.

- VD về cách chuyển lời thoại trong văn bản kịch. ( bảng phụ ) Hs: - Đồ dùng học tập.

B. Các hoạt động dạy - học:1. ổn định tổ chức: Hát 1. ổn định tổ chức: Hát

2.Bài cũ: Gv gọi 2 em kể chuyện.

- 1 hs kể chuyện ở vơng quốc Tơng Lai theo trình tự thời gian. - 1 hs kể theo trình tự không gian.

3. Bài mới: Vào bài trực tiếp. * H

Bài tập 1:

+ Cho hs đọc bài. Hs nêu cầu bài tập. + Hs đọc bài, thảo luận theo cặp.

- Lớp đọc thầm.

- 2 hs đọc nối tiếp văn bản kịch. - Gv đọc mẫu

- Cảnh 1 có những nhân vật nào? - Cảnh 2 có những nhân vật nào? - Yết Kiêu là ngời nh thế nào?

- Ngời cha và Yết Kiêu. - Nhà vua và Yết Kiêu.

- Căm thù bọn giặc xâm lợc, quyết chí diệt giặc.

- Cha Yết Kiêu là ngời nh thế nào? - Yêu nớc, tuổi già, cô đơn tị tàn tật. - Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch đ-

ợc diễn ra theo trình tự nào?

- Theo trình tự thời gian: Giặc Nguyên xâm lợc nớc ta →Yết Kiêu xin cha lên đờng đánh giặc →Yết Kiêu yết kiến vua Trần.

Bài tập 2:

- Bài tập yêu cầu gì?

- Hs thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến. - Gv nhận xét chữa bài.

- Dựa vào đoạn trích hãy kể lại câu chuyện theo gợi ý sau:

+ Đoạn1: Giặc Nguyên xâm lợc nớc ta. + Đoạn 2: Yết Kiêu tới kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

+ Đoạn 3: Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa 2 cha con trớc lúc Yết Kiêu lên đờng.

- Kể theo gợi ý trên là kể theo trình tự nào? - Theo trình tự không gian.

Sự việc ở Đoạn 2 xảy ra sau lại đợc kể trớc Đoạn 3.

- Khi kể chuyện có những câu đối thoại của nhân vật ta có thể làm nh thế nào?

- Giữ nguyên văn dới dạng lời dẫn trực tiếp, đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm. - Hs nối tiếp nhau nêu ví dụ.

- Nêu ví dụ:

VD: Khi Yết Kiêu chỉ xin vua 1 chiếc dùi sắt nhà vua rất ngạc nhiên, câu trả lời của Yết Kiêu có thể giữ nguyên: Để thần dùi thủng chiếc thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dới nớc.

- Gv cho hs thực hiện kể. - Hs chuyển thể từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.

- Gv nhận xét chung + Cho hs thực hành kể chuyện - Hs kể trong nhóm - Thi kể trớc lớp - Lớp nhận xét - bổ sung - Gv đánh giá chung

- Cho hs bình chọn ngời kể chuyện đúng yêu cầu và hấp dẫn nhất.

- Gv đánh giá cho điểm hs tham gia kể.

VD: Đoạn 1: Năm ấy, giặc Nguyên xâm lợc nớc Đại Việt ta. Chúng làm nhiều điều bạo ngợc kiến lòng dân vô cùng oán hận.

Đoạn 2: Chàng trai Yết Kiêu làm nghề đánh cá, nổi tiếng về tài bơi lặn, rất căm thù giặc, quyết chí lên kinh đô Thăng Long để yết kiến vua Trần Nhân Tông, xin nhà vua cho đi đánh giặc....

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kể chuyện viết vào vở. - Chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân”

C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Một phần của tài liệu tuan 7-11 (Trang 36 - 38)