Tiết 18: Luyện từ và câu Động từ

Một phần của tài liệu tuan 7-11 (Trang 38 - 47)

C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tiết 18: Luyện từ và câu Động từ

Động từ

A. Mục tiêu:

- Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: ngời, sự vật, hiện t- ợng.)

- Nhận biết đợc động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (bài tập mục III).

* Đồ dùng dạy - học:

GV: - Ghi sẵn bài 2 ( bảng phụ ). thẻ Đ- S. Hs : - Đồ dùng học tập.

B. Các hoạt động dạy - học:1. ổn định tổ chức: Hát 1. ổn định tổ chức: Hát

2.Bài cũ: Gọi 2 hs nêu ghi nhớ của bài trớc.

- Gv treo nội dung bài 2b yêu cầu hs lên gạch 1 gạch dới danh từ chung, 2 gạch dới danh từ riêng.

- Danh từ riêng: Đi-ô-ni-dốt; Mi-đát.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Vào bài trực tiếp. b/ Phần nhận xét:

Bài số 1:

+ Cho hs đọc đoạn văn. + Cả lớp đọc thầm bài.

- 2 hs thực hiện Bài số 2:

- Bài tập yêu cầu gì?

+ Các từ chỉ hoạt động của anh chiến sỹ hoặc của thiếu nhi trong đoạn văn là những từ nào?

- Hs nêu

- Các từ chỉ hoạt động.

+ Của anh chiến sĩ: Nhìn, nghĩ + Của thiếu nhi: Thấy

- Chỉ trạng thái của các sự vật: + Của dòng thác: đổ xuống. + Của lá cờ: Bay

⇒ Em có nhận xét gì về các từ ngữ trên? - Các từ ngữ nêu trên đều chỉ hoạt động, trạng thái của ngời, của sự vật.

- Gv kết luận: Những từ nh vậy đợc gọi là động từ ⇒

Động từ là gì?

- Hs nhắc lại, lấy ví dụ minh họa. VD: Nam đang đá bóng.

* Ghi nhớ: - 3 → 4 hs đọc SGK

- Gv cho hs lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.

- Nhảy, chạy, đi - Đứng, ngồi, nằm

Đặt câu: Em bé đang tập đi. c/ Luyện tập:

Bài số 1: Hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập. - Bài tập yêu cầu gì?

- Hs nối tiếp nhau trình bày.

- Viết nhanh ra nháp tên hoạt động mình th- ờng làm ở nhà, ở trờng và gạch dới động từ trong cụm động từ chỉ hoạt động ấy.

- Gv cho hs thực hành - Hs làm bài tập → Nêu miệng

+ Hoạt động ở nhà: + Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, t ới cây, tập thể dục, cho gà lợn ăn, chăn vịt, nhặt rau, đãi gạo, đun nớc, pha chè,nấu cơm, đọc truyện, xem ti vi...

trực nhật lớp, chăm sóc cây hoa trớc lớp, tập nghi thức đội, sinh hoạt văn nghệ, chào cờ... - Gv cho lớp nhận xét - bổ sung

- Gv đánh giá. Nhận xét chữa bài. Bài số 2:

Bài tập yêu cầu gì? - Gạch dới động từ có trong đoạn văn. - Gv cho hs gạch bằng bút chì

⇒ Các động từ lần lợt trong đoạn văn là:

- Hs làm vào SGK.

a) đến → yết kiến→ cho→ nhận→ xin→làm→ dùi→ có thể→ lặn.

b) Mỉm cời ng thuận → thử bẻ → biến thành →ngắt → tởng→ có.

- Gv nhận xét - đánh giá

⇒ Động từ là những từ nh thế nào? - 3 hs nhắc lại. Bài số 3:Trò chơi: Xem kich câm

- Gv cho hs đọc yêu cầu của bài tập

- Gv cho hs chơi thử, sau đó tổ chức cho hs cả lớp chơi.

- 1 → 2 hs đọc

- Học sinh 1 bắt trớc bạn trai trong tranh thực hiện hoạt động.

- Học sinh 2 bạn xớng to tên của hoạt động là: Cúi.

- Học sinh 2 bắt trớc hoạt động của bạn gái trong tranh 2.

- Học sinh 1 nhìn bạn xớng to tên hoạt động là: Ngủ.

- Gv cho hs chơi trò chơi theo đề tài: + Động tác trong học tập.

+ Động tác vui chơi giải trí.

+ Động tác vệ sinh bản thân, vệ sinh lớp học.

- Gv đánh giá kết luận đội thắng cuộc.

- Hs chia 2 đội: Mỗi đội 4 bạn - Hs chơi trò chơi

Đội 1: Mỗi bạn làm 1 động tác lần lợt, từng bạn ở đội 2 phải nêu đúng, nhanh tên hoạt động.

- Lớp theo dõi - nhận xét thẻ Đ- S.

4. Củng cố - dặn dò:

- Động từ là gì? lấy ví dụ minh họa? - Nhận xét giờ học.

C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tiết 18: Tập làm văn

Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân A. Mục tiêu:

1. Xác định đợc mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập đợc dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.

2. Bớc đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên,thân ái và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.

* Đồ dùng dạy - học:

GV: - chép sẵn đề bài trên bảng. Bảng phụ ghi nhận xét. Hs : - Đồ dùng học tập.

B. Các hoạt động dạy - học:1. ổn định tổ chức: Hát 1. ổn định tổ chức: Hát

2.Bài cũ: Gv gọi 2 em kể chuyện

- Kể lại bằng lời truyện Yết Kiêu. - Gv nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Vào bài trực tiếp.

* H

ớng dẫn phân tích đề:

- Gv chép đề bài lên bảng.

- Hs đọc đề xác định trọng tâm đề bài. Đề bài :

Em có nguyện vọng học thêm môn năng khiếu (học nhạc, võ thuật...). Trớc khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.

Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. b/ Xác định mục đích trao đổi:

+ Cho hs tiếp nối đọc gợi ý. - Nội dung trao đổi là gì?

- 3 hs đọc.

- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.

- Đối tợng trao đổi là ai? - Mục đích trao đổi để làm gì?

- Anh hoặc chị của em.

- Làm cho anh, chị của em hiểu rõ nguyện vọng của em và ủng hộ em.

- Hình thức cuộc trao đổi là gì? - Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chị) của em.

- Em sẽ chọn môn năng khiếu nào để trao đổi.

+ Cho hs đọc gợi ý 2 - 1 hs đọc → lớp đọc thầm.

*Thực hành trao đổi:

- Gv cho hs thực hành trao đổi theo cặp. - Gv giúp đỡ nhóm yếu. - Hs thảo luận nhóm 2 - Thống nhất về dàn ý viết ra nháp. - Hs thực hành. c/ Thi trình bày tr ớc lớp: - Gv gọi hs các nhóm lần lợt trình bày. - Hs cả lớp nhận xét theo tiêu chí sau: + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt đợc mục đích đặt ra không?

+ Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn hs có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không?

- 1 vài nhóm thi đóng vai trao đổi trớc lớp. - Hs cả lớp đánh giá theo tiêu chí.

- Gv nhận xét, đánh giá chung về các nhóm. - Lớp nhận xét - bổ sung. - Gv tổ chức cho hs bình chọn nhóm kể hay

nhất.

- Gv nhận xét đánh giá cho điểm.

- Hs bình chọn : cặp trao đổi hay nhất; bạn nào giàu sức thuyết phục ngời đối thoại nhất.

4. Củng cố - dặn dò:

- Khi trao đổi ý kiến với ngời thân em cần lu ý gì? - Nhận xét giờ học. Dặn dò hs chuẩn tốt cho bài sau. - Về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp.

C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tuần 10

Tiết 19: Tập đọc

Bài: ôn tập giữa học kỳ I A. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định (khoảng 75 tiếng/phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung cần luyện đọc. ( Hs trả lời đợc 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc ).

- Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; bớc đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

* Đồ dùng dạy - học:

GV : Viết sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học. (17 phiếu ), bảng phụ để hs làm bài 2.

Hs: Đồ dùng học tập.

B. Các hoạt động dạy - học:1. ổn định tổ chức: Hát 1. ổn định tổ chức: Hát

2.Bài cũ: Gọi 2 hs nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Vào bài trực tiếp. b/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: * Bài số 1:

- Cho hs lần lợt lên bốc thăm, chọn bài. - Gv gọi hs lần lợt lên bốc thăm đọc bài - Gv đánh giá cho điểm theo quy định.

- Hs bốc thăm và chuẩn bị 1→2 phút. - Hs thực hiện theo nội dung bốc thăm. * Bài số 2:

- - Những bài tập đọc nh thế nào là truyện kể?

- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. - Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện

đọc thuộc chủ điểm "Thơng ngời nh thể th- ơng thân"

- Hs nêu tên tác giả, nội dung chính, nhân vật trong từng bài.

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Ngời ăn xin.

- 2 hs nêu.

- Gv đánh giá chung - Hs trình bày miệng - lớp bổ sung. * Bài số 3:

Bài tập yêu cầu gì?

- Hs thảo luận theo cặp nêu ý kiến.

- Tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên các đoạn văn tơng ứng với giọng đọc, phát biểu. a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu - Là đoạn cuối truyện "Ngời ăn xin"

mến.

b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết... - Là phần 1 truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình, c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe - Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện, bênh

vực Nhà Trò (Phần 2 truyện: Dến Mèn bênh vực kẻ yếu)

- Cho hs luyện đọc 3 đoạn văn trên. - Gv cùng hs cả lớp nhận xét đánh giá.

- 3 hs thực hiện

- Hs bình chọn bạn đọc hay nhất, diễn cảm nhất.

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét giờ học. Nhấn mạnh nội dung bài.

- Về nhà tiếp tục luyện đọc + Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.

C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tiết 19: Luyện từ và câu ôn tập giữa kì I

A. Mục tiêu:

- Nghe và viết đúng chính tả (Tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính t

- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nớc ngoài); bớc đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.

* Đồ dùng dạy - học:

GV : - Viết sẵn lời giải bài 2 + 4. ( bảng phụ ) thẻ Đ- S. Hs : Đồ dùng học tập.

B. Các hoạt động dạy - học:1. ổn định tổ chức: Hát 1. ổn định tổ chức: Hát

2.Bài cũ : Gọi 2 hs nêu quy tắc cách viết tên riêng tên ngời, tên địa lý Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa.

3.Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: Vào bài trực tiếp. b/ Hớng dẫn hs nghe - viết:

- Gv đọc mẫu bài viết

- Gv giải nghĩa từ "Trung sĩ"

- Gv đọc từ khó cho hs viết. + Bỗng, bớc, sao, trận giả. - Hs lên bảng viết bỗng: b + ông + thanh ngã bớc: b + ơc + thanh sắc trận: tr + ân + thanh nặng - Khi viết lời thoại ta trình bày nh thế

nào?

- Với các dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng, dấu hai chấm mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.

- Gv đọc cho hs viết bài - Gv đọc cho hs soát lỗi.

- Gv thu chấm từ 7- 10 bài. nhận xét bài hs.

- Hs viết chính tả.

- Soát bài. ( hs đổi vở trong bàn cho nhau ) c/ Luyện tập:

Bài số 2: - Hs đọc yêu cầu bài tập.

- Hs nối tiếp nhau trình bày.

- Hs dới lớp dùng thẻ Đ- S nhận xét. - Em bé đợc giao nhiệm vụ gì?

- Vì sao trời đã tối em không về?

- Gác kho đạn.

- Em không về vì đã hứa sẽ không bỏ vị trí gác khi cha có ngời đến thay.

- Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?

- Dùng để báo trớc bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.

- Có thể đa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng không? Vì sao?

- Không đợc vì trong truyện có 2 mẩu đối thoại giữa em bé và ngời khách và giữa em bé với các bạn cùng chơi. Do đó phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với những lời đối thoại của em bé với ngời khách vốn đã đ- ợc đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng.

d/ H ớng dẫn lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.

Các loại tên riêng Quy tắc viết tên Ví dụ

+ Tên ngời tên địa lí VN

Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

- Lê Văn Tám - Điện Biên Phủ + Tên nớc ngoài

tên địa lí nớc ngoài

- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối.

- Lu-i Pa-xtơ - Xanh Pê-téc-bua - Hi-ma-lay-a - Những tên riêng đợc phiên âm theo Hán

Việt, viết nh cách viết tên riêng Việt Nam

- Bạch C Dị - Luân Đôn 4. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. - Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau.

C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

tiết 10 : Kể chuyện Ôn tập giữa học kỳ I A. Mục tiêu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở Tiết 1.

- Nắm đợc nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.

* Đồ dùng dạy - học:

GV: Viết sẵn lời giải của bài tập 2. (bảng phụ ) Hs: Đồ dùng học tập.

B. Các hoạt động dạy - học:1. ổn định tổ chức: Hát 1. ổn định tổ chức: Hát

2.Bài cũ : 2 hs nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.

3.Bài mới: Vào bài trực tiếp.

a/ Giới thiệu bài:

b/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Gv tổ chức cho hs bốc thăm.

- Gv kiểm tra 7 → 8 em

- Gv nhận xét đánh giá theo quy định.

- Hs thực hiện theo nội dung bốc thăm. - Hs trả lời các câu hỏi trong phiếu theo yêu cầu.

c/ Bài tập 2:

+ Cho hs đọc yêu cầu. - Bài tập yêu cầu gì?

- 1 hs đọc - lớp đọc thầm

- Tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm "Măng mọc thẳng"

- Gv cho hs nêu và Gv ghi bảng. - Hs nối tiếp nhau trình bầy.

+ Tuần 4: Một ngời chính trực + Tuần 5: Những hạt thóc giống

+ Tuần 6: - Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - Chị em tôi

- Cho hs làm vở. Gv cho hs trình bày miệng

- Hs làm bài

- Gv đánh giá, nhận xét chữa bài hs.

Một phần của tài liệu tuan 7-11 (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w