Tiết 17: Luyện tập từ và câu Mở rộng vốn từ: ớc mơ

Một phần của tài liệu tuan 7-11 (Trang 30 - 34)

C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tiết 17: Luyện tập từ và câu Mở rộng vốn từ: ớc mơ

Mở rộng vốn từ: ớc mơ

A. Mục tiêu:

1/Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ; bớc đầu tìm đợc một số từ cùng nghĩa với từ ớc mơ bắt đầu bằng tiếng ớc, bằng tiếng mơ (Bài tập1, bài tập 2) ghép đợc từ ngữ sau từ ớc mơ và nhận biết đợc sự đánh giá của từ ngữ đó (Bài tập 3), nêu đợc ví dụ minh họa về một loại ớc mơ (Bài tập 4).

2/ Bớc đầu phân biệt đợc giá trị những ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ớc mơ và tìm ví dụ minh họa.

3/ Hiểu đợc ý nghĩa của hai thành ngữ thuộc chủ điểm (Bài tập 5 a,c)

* Đồ dùng dạy - học: GV: Một số tờ phiếu kẻ bảng để hs các nhóm làm bài 2 + 3. Hs: Đồ dùng học tập. Thẻ Đ- S. B. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2.Bài cũ:

- Dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập khi nào? Đợc dùng phối hợp với dấu hai chấm khi nào? Lấy ví dụ minh họa.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ H ớng dẫn hs làm bài tập: Bài số 1:

- Cho hs đọc bài tập. Bài tập yêu cầu gì?

- Đọc thầm bài: Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với Ước mơ

- Gv cho hs làm bài. Hs thảo luận theo cặp nêu ý kiến.

+ Mơ tởng: Mong mỏi và tởng tợng điều mình mong mỏi sẽ đạt đợc trong tơng lai. - Gv nhận xét - chốt ý đúng. + Mong ớc: Mong muốn thiết tha điều tốt

đẹp trong tơng lai. Bài số 2: Gv gọi 1 em đọc bài.

- Bài tập yêu cầu gì?

- Hs nối tiếp nhau trình bày.

- Tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ

Ước mơ.

+ Bắt đầu bằng tiếng Ước + Ước mơ, ớc muốn, ớc ao, ớc vọng, ớc mong...

+ Bắt đầu bằng tiếng mơ + Mơ ớc, mơ tởng, mơ mộng... Bài số 3:

- Cho hs đọc bài, nêu yêu cầu bài tập.

- Lớp đọc thầm, thảo luận theo nhóm.

- Bài tập yêu cầu gì? - Ghép thêm vào sau từ ớc mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những ớc mơ cụ thể. - Gv cho hs làm bài tập theo nhóm + Hs thảo luận nhóm 4.

Đại diện các nhóm trình bày - Gv đánh giá chung. Lớp nhận xét - bổ sung.

+ Đánh giá cao - Ước mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao cả, ớc mơ lớn, ớc mơ chính đáng; (ớc mơ nho nhỏ)

+ Đánh giá không cao + Đánh giá thấp

- Ước mơ nho nhỏ

- Ước mơ viển vông, ớc mơ kì quặc, ớc mơ dại dột.

Bài số 4: Gv gọi hs đọc bài.

-Bài tập yêu cầu gì? - Nêu ví dụ minh hoạ về một loại ớc mơ nói trên.

- Cho hs trao đổi theo cặp - Hs thảo luận nhóm 2

Mỗi em nêu ví dụ về một loại ớc mơ. + Ước mơ đợc đánh giá cao VD: Ước mơ trở thành một bác sĩ.

- Ước mơ về một cuộc sống no đủ, hạnh phúc, không có chiến tranh.

+ Ước mơ đợc đánh giá không cao + Ước muốn có truyện đọc; có xe đạp; có đôi giày mới.

+ Ước mơ bị đánh giá thấp.

+ Gv nhận xét chữa bài hs.

+ Ước mơ viển vông của chàng Rít trong truyện : Ba điều ớc.

+ Ước mơ thể hiện lòng tham vô đáy của vợ ông lão đánh cá.

Bài số 5: - Hs đọc bài nêu yêu cầu bài tập.

- Em hiểu các thành ngữ sau nh thế nào? - Cầu đợc ớc thấy

- Ước sao đợc vậy - Ước của trái mùa

- Hs thi đặt câu nhanh với các thành ngữ.

- Đạt đợc điều mình ớc mơ. - Đồng nghĩa với câu trên.

- Muốn những điều trái với lẽ thờng. - Hs nối tiếp nhau đặt câu.

4. Củng cố - dặn dò:

- Thi đặt câu nhanh với những thành ngữ nói trên. -Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau.

C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tiết 9: Kể chuyện

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc đợc tham gia

1/ Rèn kĩ năng nói: Chọn đợc một câu chuyện về mơ ớc đẹp của mình hoặc bạn bè ngời thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2/ Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

* Đồ dùng dạy - học:

GV: - Viết sẵn hớng xây dựng cốt truyện. - Dàn ý của bài kể chuyện. ( bảng phụ ) Hs: - Đồ dùng học tập.

B. Các hoạt động dạy - học:1. ổn định tổ chức: Hát 1. ổn định tổ chức: Hát

2.Bài cũ: Gv gọi hs kể một câu chuyện nói về giấc mơ đẹp.

- Hs kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ớc mơ đẹp nói ý nghĩa câu chuyện. Gv nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài ; Vào bài trực tiếp.

b/ H ớng dẫn học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện. Đề bài:

Kể chuyện về một ớc mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, ng ời thân. - Gv viết đề bài.

- Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng. - Gv gạch dới những chỗ quan trọng của đề

- 2 đến 3 học sinh đọc đề và đọc gợi ý. - Hs nêu yêu cầu đề bài.

- Câu chuyện các em kể phải nh thế nào? - Phải là ớc mơ có thực.

- Nhân vật trong chuyện là ai? - Là các em hoặc bạn bè, ngời thân. c/ Gợi ý kể chuyện:

*Giúp học sinh hiểu các hớng xây dựng cốt truyện. - Gv dán tờ phiếu ghi 3 hớng xây dựng cốt

truyện.

- 1→2 học sinh đọc gợi ý 2 - Cho hs nói về đề tài kể chuyện và hớng

dẫn xây dựng cốt truyện của mình.

- VD: Tôi muốn kể một câu chuyện giải thích vì sao tôi ớc mơ trở thành cô giáo? - Tôi muốn trở thành nghệ sĩ chơi đàn Vi-ô- lông...

* Đặt tên cho câu chuyện. + Cho hs đọc gợi ý 3.

- Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến; đặt tên

- Đặt tên cho câu chuyện:

cho câu chuyện. thành nhà thiết kế thời trang.... - Gv dán lên bảng dàn ý. - 1 hs nêu dàn ý.

d/ Thực hành kể chuyện:

+Kể theo cặp - Hs kể trong nhóm 2

+Thi kể trớc lớp.

- Gv dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

- Hs nối tiếp nhau thi kể trớc lớp.

Lớp nghe và có thể trao đổi với ngời kể về nội dung, câu hỏi,...

- Gv ghi tên hs tham gia kể và tên câu chuyện rồi cho hs bình chọn. Hs có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, lôi cuốn nhất….

- Gv nhận xét đánh giá, tuyên dơng.

- Hs bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất và kể chuyện hay nhất.

VD: Tôi mơ ớc trở thành Bác sĩ từ năm lớp 2. Hồi ấy nhà chúng tôi có bậc lên xuống rất cao. Tôi rất thích đi lò cò một chân dọc theo chiều dài mỗi bậc. Lần ấy tôi vô ý, bị ngã, máu chảy ớt cả cổ áo. Mẹ phải đa tôi đến bệnh viện khâu 6 mũi trên trán. Tối ấy, biết tôi đau, khó ngủ, mẹ trò chuyện cùng tôi, hỏi tôi lớn lên muốn làm nghề gì....

4. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét giờ học. Nhấn mạnh nội dung bài.

- Về nhà kể lại câu chuyện trên cho ngời thân nghe. - Chuẩn bị bài sau : Bàn chân kì diệu.

C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tiết 18: Tập đọc điều ớc của vua mi-đát A. Mục tiêu:

1. Đọc tôi chẩy toàn bài. Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-đát. Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).

2. Hiểu ý nghĩa: Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngời. (trả lời đợc câu hỏi trong SGK).

* Đồ dùng dạy - học:

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Hs : Đồ dùng học tập.

Một phần của tài liệu tuan 7-11 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w