C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
4. Củng cố dặn dò: Những truyện kể các em vừa ôn có chung 1 lời nhắn nhủ gì? Nhận xét giờ học Về nhà luyện đọc diễn cảm + chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. Về nhà luyện đọc diễn cảm + chuẩn bị bài sau.
C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Thứ t, ngày 14 tháng 10 năm 2009
tiết 20: tập đọc ôn tập giữa học kỳ I A. Mục tiêu:
1/ Nắm đợc một số từ ngữ ( Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng, trên đôi
cánh ớc mơ).
2/ Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
* Đồ dùng dạy - học:
GV: - Viết sẵn lời giải bài tập 1 + bài tập 2. ( bảng phụ ) Hs: - Đồ dùng học tập.
1. ổn định tổ chức: Hát
2.Bài cũ : 3 hs nêu tên 1 số thành ngữ, tục ngữ thuộc ba chủ điểm trên.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài. Vào bài trực tiếp. b/ Hớng dẫn ôn tập.
Bài số 1:
- Trong các tiết luyện từ & câu có những chủ điểm nào?
- Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng. -Gv gạch dới những chỗ quan trọng của đề
- Các chủ điểm đã học là: + Nhân hậu - đoàn kết. + Trung thực - tự trọng. + Ước mơ.
- Cho hs làm bài tập 1 - vở Bài tập
+ Các từ ngữ thuộc chủ điểm "Thơng ngời nh thể thơng thân".
- Hs làm bài.
VD: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, đùm bọc, đoàn kết, tơng trợ, th- ơng yêu, bênh vực, che chắn, cu mang, nâng đỡ, nâng niu...
+ Chủ điểm:
Măng mọc thẳng. - Trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, bộc trực, chính trực, tự trọng, tự tôn... + Chủ điểm:
Trên đôi cánh ớc mơ. - Ước mơ, ớc muốn, ớc ao, ớc mong, ớc vọng, mơ ớc, mơ tởng.
- Gv cho hs trình bày - lớp nhận xét. - Gv đánh giá chung.
- Hs trả lời các từ ngữ thuộc từng chủ điểm. Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Hs thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến.
- Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm và đặt câu với thành ngữ đó.
-Gv cho hs làm bài vào vở Bài tập (tr.66) - Hs làm bài và trình bày miệng.
+ Chủ điểm 1: - ở hiền gặp lành, hiền nh bụt
- Lành nh đất, môi hở răng lạnh
Máu chảy ruột mềm, nhờng cơm sẻ áo... + Chủ điểm 2: - Thẳng nh ruột ngựa, thuốc đắng dã tật, cây
ngay không sợ chết đứng, giấy rách phải giữ lấy lề, đói cho sạch, rách cho thơm....
+ Chủ điểm 3: - Cầu đợc, ớc thấy; Ước sao đợc vậy; Ước của trái ma....
- Cho hs nối tiếp đặt câu VD: Chú em tính tình cơng trực, thẳng nh ruột ngựa nên đợc cả xóm quý mến.
Bài số 3:
Cho hs làm bài vào vở. - Hs nối tiếp nhau trình bày. - Gv nhận xét chữa bài.
* Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
+ Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm đợc dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng tr- ớc.
- Lấy VD:
- Gv nhận xét đánh giá.
VD: Cô giáo hỏi: "Sao trò không chịu làm bài?"
Hoặc bố tôi hỏi:
- Hôm nay con đi học võ không? - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
Lấy ví dụ minh họa? - Gv nhận xét, đánh giá.
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của ngời đợc câu văn nhắc đến... Nếu lời nói trực tiếp là 1 câu trọn vẹn…thì trớc dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm.
- Đánh dấu những từ đợc dùng với nghĩa đặc biệt
VD: Bố thờng gọi em tôi là "cục cng" của bố.
VD: Chẳng mấy chốc đàn kiến đã xây xong “ lâu đài” của mình.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu các chủ điểm vừa ôn. Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. ( ôn tập tiếp )
C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2009
Tiết 18: Tập làm văn ôn tập giữa học kỳ I A. Mục tiêu:
1/ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. Hs khá, giỏi đọc diễn cảm đợc đoạn văn ( thơ, kịch ), biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
2/Nhận biết đợc các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bớc đầu nắm đợc nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
* Đồ dùng dạy - học:
- Gv: Viết sẵn lời giải bài 2 + 3. ( bảng phụ ) phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
- Hs : Đồ dùng học tập.
B. Các hoạt động dạy - học:1. ổn định tổ chức: Hát 1. ổn định tổ chức: Hát
2.Bài cũ : 2 hs nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.
3.Bài mới: Vào bài trực tiếp.
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1 số học sinh còn lại).
- Gv nhận xét đánh giá cho điểm theo hớng dẫn của Bộ Giáo dục và đào tạo.
Bài tập 1: - Hs đọc bài, nêu yêu cầu bài tập.
- Gv ghi bài lên bảng.
- Cho hs đọc yêu cầu - Ghi tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng đọc.
- Gv cho hs thảo luận theo nhóm - 2- 3 nhóm trình bày
- Hs thảo luận nhóm 3. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. * Bài trung thu độc lập + Thể loại: Văn xuôi
+ Nội dung: Mơ ớc của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tơng lai của đất nớc và của thiếu nhi.
+ Giọng đọc: Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tởng.
+ Gv hớng dẫn tơng tự các bài còn lại. Bài: ở Vơng quốc Tơng lai.
- Hs trình bày miệng tiếp sức.
- Các nhóm khác nhận xét - bổ sung. + thể loại:……….
+ Nội dung:……… + Giọng đọc:……….. - Gv đánh giá, nhận xét.
Bài số 2:
- Cho hs đọc yêu cầu của bài tập. - Hs thực hiện trao đổi theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả. - Gv nhận xét - đánh giá chung.
+ VD: Bài: Đôi giày ba ta màu xanh + Hs nối tiếp nhau trình bày.
- Nhân vật: - "Tôi" → chị phụ trách. - Lái
+ Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Tính cách: + Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ớc muốn của trẻ.
+ Hồn nhiên, tình cảm, thích đợc đi giày đẹp. + Tha chuyện với mẹ - Nhân vật: Cơng có tính cách hiếu thảo, th-
ơng mẹ, muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ. - Nhân vật: Mẹ Cơng có tính cách dịu dàng, thơng con.
+ Điều ớc của vua Mi-đát - Nhân vật: Vua Mi-đát có tính cách tham lam nhng biết hối hận.
- Nhân vật: Thần Đi-ô-ni-dốt thông minh đã dạy cho vua Mi-đát một bài học.
4. Củng cố - dặn dò: Các bài tập đọc thuộc chủ điểm "Trên đôi cánh ớc mơ" vừa học giúpcác em hiểu điều gì? các em hiểu điều gì?
C. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tuần 11