b. Bài mới. 38’
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs và minh hoạ I. Hoạt động 1: 7’
Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (Phần 1-
SGK).
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung và gợi ý cho học sinh nhận xét.
? Nhận xét sự khác nhau giữa ảnh chân dung và tranh chân dung?
?Nhận xét về đặc điểm của các nét mặt? ?Nhận xét trạng thái tình cảm của mỗi ngời trong tranh?
(Học sinh quan sát kỹ tranh và ảnh chân dung rồi nhận xét theo cảm nhận của riêng mình).
- Giáo viên tóm tắt bổ sung.
+ ảnh chân dung là sản phẩm đợc chụp bằng máy ảnh (ảnh thể hiện hầu hết các
đặc điểm, hình dáng, tỷ lệ, đậm nhạt....).
+ Tranh chân dung là tác phẩm hội hoạ do hoạ sĩ vẽ (tranh chân dung chỉ thể hiện
những gì điển hình nhất, giúp ngời xem có thể cảm nhận trực tiếp ngoại hình và tính cách...).
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các tranh chân dung trong SGK và gợi ý để các em nhận ra.
+ Tranh chân dung là tranh vẽ về con ngời cụ thể nào đó.
+ Có thể vẽ: Chân dung bán thân, chân dung nhiều ngời.
=> Giáo viên kết luận: + Có nhiều loại chân dung.
sự biểu hiện tình cảm.
II. Hoạt động 2: 10’
Hớng dẫn học sinh cách vẽ chân dung.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II -
SGK).
- Giáo viên cho học sinh quan sát cách vẽ chân dung.
? Muốn vẽ đợc một tranh chân dung ta cần tiến hành nh thế nào?
- Vẽ phác hình khuôn mặt.
+ Hình dáng bề ngoài khuôn mặt, cổ, vai... + Vẽ phác đờng trục dọc (phụ thuộc vào t thế của mặt). +Chính diện. + Nghiêng. + Nghiêng 3/4. - Tìm tỷ lệ các bộ phận: + Dựa vào đờng trục dọc để tìm các phần: Tóc, trán, mắt mũi, miệng.... + Phác các đờng ngang để so sánh tỷ lệ của các phần.
- Vẽ chi tiết: Dựa vào tỷ lệ đã phác, vẽ nét chi tiết cho giống mẫu.
(Cố gắng lột tả đợc đặc điểm nhân vật khi vẽ).
III. Hoạt động 3: 21’
Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên gợi ý cho ha nhận xét hình 1,2