b. Bài mới. 38’
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs
và minh hoạ I. Hoạt động 1: 15’
Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần I -
SGK).
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung (trai, gái, trẻ, già...) và gợi ý để học sinh thấy đợc những đặc điểm chung trên khuôn mặt ngời: Tóc, tai, mắt, mũi, miệng, trán....
? Ai cũng có tóc, tai, mũi, miệng, mắt nh- ng tại sao ta lại nhận ra ngời này, ngời kia mà không bị nhầm lẫn?
(Học sinh quan sát khuôn mặt bạn bè => Nhận xét).
=> Giáo viên bổ sung và lấy VD (có thể lấy
VD hai học sinh nam hoặc nữ trong lớp).
? Quan sát kỹ hình dáng khuôn mặt của các bạn em thấy có giống nhau không?
- Không giống nhau.
- Cặp song sinh nhìn kỹ còn có những điểm khác nhau => Đó chính là điều kì diệu của tạo hoá.
? Em thấy các bạn trong lớp có khuôn mặt nh thế nào?
- Hình quả trứng, hình trái xoan, trái lê, hình tròn, vuông, dài, ngắn....
- Giáo viên vẽ nhanh lên bảng một số khuôn mặt để học sinh nhận biết.
? Em có nhận xét gì về tơng quan tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời?
- Tơng quan tỷ lệ các bộ phận: Mắt, mũi, miệng, tai... của mọi ngời khác nhau:
+ Tơng quan to, nhỏ, rộng, hẹp của mắt, mũi, miệng....
Miệng rộng, hẹp; môi mỏng, dày, cong...
Mắt to, mắt dài, mắt híp...
+ Khoảng cách xa, gần (theo chiều ngang
mặt) hoặc dài, ngắn (theo chiều dài mặt)
giữa mắt, mũi, miệng.... Trán ngắn, dài, cao.... Mũi ngắn, dài.... Cằm ngắn hay dài.... Hai mắt gần hay xa nhau.
Lông mày to hay nhỏ, cong hay xếch.. => Giáo viên tóm tắt: Chính vì có sự khác nhau giữa hình dáng bề ngoài và tơng quan tỷ lệ các bộ phận (mắt, mũi, miệng...) mà khuôn mặt ngời không giống nhau.
? Vậy trên khuôn mặt thì bộ phận nào đợc chú ý nhất?
- Mắt đợc chú ý hơn cả vì: "Con mắt là cửa sổ của tâm hồn".
- Thông qua con mắt ta có thể biết đợc ngời đó thế nào: Vui, buồn, uất ức, bực bội, phẫn uất, mãn nguyện, mệt mỏi, thờ ơ, sợ sệt, e dè, đa tình, ngây thơ, hồn nhiên, đôn hậu, độc ác, hung hãn.... Có nghĩa là con mắt và sự biến dạng của nó đã nói lên tất cả về bản chất, khí sắc, tâm t tình cảm của con ngời.
II. Hoạt động 2: 10’
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu tỷ lệ mặt ng- ời.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II -
SGK).
1. Tỷ lệ các bộ phận chia theo chiều dàicủa mặt. của mặt.
? Nếu chia tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt theo chiều dài thì ta chia nh thế nào?
(Khuôn mặt đợc tính từ chân cằm Đỉnh đầu).
- Chia làm 3.5 phần (tóc chiếm 0.5 phần).
+ Phần 1: Chân cằm Chân mũi (Miệng chiếm 1/3 phần 1). + Phần 2: Chân mũi Chân lông mày. (Mắt chiếm 1/3 phần 2)
+ Phần 3: Chân lông mày Chân tóc. (Tai ở khoảng ngang lông mày Chân
mũi).
+ Phần 3.5: Chân tóc Đỉnh đầu.
2. Tỷ lệ các bộ phận chia theo chiều rộngcủa mắt. của mắt.
? Nếu chia ngang khuôn mặt thì tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt sẽ ra sao?
- Chia thành 5 phần:
+ Phần 1: Khoảng cách giữa 2 mắt (sống
mũi).
+ Phần 2,3: Chiều dài 2 mắt (tính từ đầu
mắt đến đuôi mắt).
+ Phần 4,5: Hai bên thái dơng. (Miệng thờng rộng hơn mũi).
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn nét mặt của bạn để thấy đợc tỷ lệ trên.
- Giáo viên tóm tắt: Đây là tỷ lệ chung
(chuẩn mà không phải ai cũng có đợc tỷ lệ này).