Thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Mĩ Thuật chuẩn 961 lớp8 (Trang 34 - 39)

mạng Việt Nam.

vùng đồi núi trung du tỉnh Phú Thọ, là chất liệu truyền thống đã đợc các hoạ sĩ tìm tòi, sáng tạo để dùng trong việc sáng tác.

? Tranh sơn mài có vị trí nh thế nào đối với nền hội hoạ hiện đại của Việt Nam?

- Tranh sơn mài giữ một vị trí quan trọng trong nền hội hoạ hiện đại của Việt Nam. Nghệ thuật sơn mài đợc hình thành qua các tài năng của hoạ sĩ, đã tạo nên những mảng màu tinh tế, điêu luyện, những nét h ảo quyến rũ, không gian ớc lệ, màu sắc sâu lắng, lung linh, là sự kết hợp hài hoà giữa chất liệu dân tộc với các nội dung hiện đại.

? Chất liệu sơn mài có những tác phẩm tiêu biểu nào?

- Xô Viết Nghệ Tĩnh (1957) của tập thể các hoạ sĩ: Nguyễn Đức Mùng, Phạm Văn Đôn, Nguyễn Văn Tị, Trần Đình Thọ, Huỳnh Văn Thuật, Sĩ Ngọc.

- Nông dân đấu tranh chống thuế (1960) của hoạ sĩ T Nghiêm.

- Qua bản cữ (1957) của Lê Quốc Lộc và nhiều tác phẩm tiêu biểu khác.

2. Tranh lụa.

? Lụa là chật liệu nh thế nào?

- Lụa là chất liệu truyền thống của phơng đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Nghệ thuật tranh lụa Việt nam có nhiều tác phẩm đậm đà bản sắc riêng, đằm thắm không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng.

? Nét nổi bật của nghệ thuật tranh lụa Việt Nam là gì?.

- Là đã tìm đợc một bảng màu riêng. Lối dùng màu đơn giản mà vẫn tạo nên sự

- Là chất liệu truyền thống đã đợc các hoạ sĩ tìm tòi, sáng tạo để dùng trong việc sáng tác.

- Tranh sơn mài giữ một vị trí quan trọng trong nền hội hoạ hiện đại của Việt Nam.

- Tác phẩm tiêu biểu.

+ Xô Viết Nghệ Tĩnh (1957) của tập thể các hoạ sĩ.

- Nông dân đấu tranh chống thuế (1960) của hoạ sĩ T Nghiêm.

- Qua bản cữ (1957) của Lê Quốc Lộc.

2. Tranh lụa.

- Lụa là chất liệu truyền thống của phơng đông nói chung và Việt Nam nói riêng.

t tởng và tình cảm của hoạ sĩ. Kĩ thuật vẽ chủ yếu là màu mảng phẳng và dùng nét bao quanh hình, trong đó khối chỉ là gợi tả, màu sắc nhẹ nhàng, ít có chuyển biến đột ngột. Với cách thức hồ nền trên lụa và dùng bút lông mềm để vẽ màu, kết hợp với cọ rửa trong khi vẽ để bộc lộ rõ tínhmềm mại và óng ả của thớ lụa.

? Lụa đã có những tác phẩm tiêu biểu nào?

- Con đọc bầm nghe (1955) - Trần Văn Cẩn.

- Hành quân ma (1958) - Phan Thông.

Ghé thăm nhà (1958) - Nguyễn Tụng Kiện và nhiều tác phẩm tiêu biểu khác.

3. Tranh khắc.

- Tranh khắc chịu ảnh hởng của dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Tranh khắc dễ hiểu, gần gũi với công chúng và có thể nhân ra nhiều bản.

- Hoạ sĩ dùng ván gỗ hoặc cao su, thạch cao, kẽm.... để khắc các bản vẽ nét, sau bôi màu và in ra giấy. Vì thế tranh khắc có thể là đen trắng hoặc có màu, tuỳ theo ý định sáng tác của hoạ sĩ.

- Tranh khắc Việt Nam là sự kết hợp giữa chất trang trí truyền thống với khoa học thẩm mĩ phơng Tây và phong cách cá nhân hoạ sĩ, tạo nên vẻ đẹp riêng nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam.

? Tranh khắc có những tác phẩm tiêu

tìm đợc một bảng màu riêng.

- Một số tác phẩm tiêu biểu:

- Con đọc bầm nghe (1955) - Trần Văn Cẩn.

- Hành quân ma (1958) - Phan Thông. - Ghé thăm nhà (1958) - Nguyễn Tụng Kiện.

3. Tranh khắc.

- Tranh khắc chịu ảnh hởng của dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Tranh khắc dễ hiểu, gần gũi với công chúng và có thể nhân ra nhiều bản.

- Tranh khắc Việt Nam là sự kết hợp giữa chất trang trí truyền thống với khoa học thẩm mĩ phơng Tây và phong cách cá nhân hoạ sĩ, tạo nên vẻ đẹp riêng nền mĩ thuật

biểu nào?

- Ngày chủ nhật (1960) - Nguyễn Tiến Chung.

- Ba thế hệ (1970) - Hoàng Trầm.

- Mùa xuân (1960) - Đinh Trọng Khang và nhiều tác phẩm tiêu biểu khác.

4. Tranh sơn dầu.

? Sơn dầu là chất liệu ở đâu du nhập vào nớc ta? Từ khi nào?

Sơn dầu là chất liệu của phơng Tây du nhập vào nớc ta từ khi có trờng cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng (1925) đã đợc các hoạ sĩ Việt Nam sử dụng rất thành thục, có sắc thái riêng và đậm đà tính dân tộc.

- Tranh sơn dầu gợi cho ngời xem sự cảm nhận khoẻ khoắn, khúc chiết về màu sắc, ánh sáng, bút pháp, sự phong phú của khả năng diễn tả các ý tởng, cảm xúc của hoạ sĩ.

? Chất liệu sơn dầu có những tác phẩm tiêu biểu nào?

- Ngày mùa (1954) - Dơng Bích Liên.

- Cảnh nông thôn (1958) - Lu Văn Sìn.

- Một buổi cày (1960) - Lu Công Nhân.

5. Tranh màu bột.

? Màu bột là chất liệu nh thế nào?

- Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản dễ sử dụng, đợc các hoạ sĩ Việt Nam hay dùng để vẽ.

hiện đại Việt Nam.

- Một số tác phẩm tiêu biểu:

- Ngày chủ nhật (1960) - Nguyễn Tiến Chung.

- Ba thế hệ (1970) - Hoàng Trầm.

- Mùa xuân (1960) - Đinh Trọng Khang.

4. Tranh sơn dầu.

Sơn dầu là chất liệu của phơng Tây du nhập vào nớc ta từ khi có trờng cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng (1925) đã

đợc các hoạ sĩ Việt Nam sử dụng rất thành thục.

* Tác phẩm tiêu biểu:

- Ngày mùa (1954) - Dơng Bích Liên. - Cảnh nông thôn (1958) - Lu Văn Sìn. - Một buổi cày (1960) - Lu Công Nhân.

năng diễn tả thiên nhiên, đời sống một cách sinh động, sâu sắc và hiệu quả nghệ thuật cao.

? Màu bột có những tác phẩm tiêu biểu nào?

- Đền voi phục (1957) - Văn Giáo.

- Ao làng (1963) - Phạm Thị Hà. - Em nào cũng đợc học - Sỹ Tốt...

6. Điêu khắc.

- Điêu khắc bao gồm các tác phẩm tợng tròn, phù điêu, gò kim loại, bằng chất liệu thạch

cao, xi măng, đá, gỗ, đồng....

- Các tác phẩm điêu khắc phản ánh t tởng, tình cảm của công nhân, những con ngời của xã hội mới, những anh hùng liệt sĩ trong kháng chiến.

? Em hãy kể tên các tác phẩm điêu khắc tiêu biểu?

- Nắm đất miền nam (1955) - Phạm Xuan Thi.

- Võ Thị Sáu (1956) - Diệp Minh Châu.

- Vót chông (!968) - Phạm Mời....

5. Tranh màu bột.

- Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản dễ sử dụng, đợc các hoạ sĩ Việt Nam hay dùng để vẽ.

* Tác phẩm tiêu biểu:

- Đền voi phục (1957) - Văn Giáo. - Ao làng (1963) - Phạm Thị Hà. - Em nào cũng đợc học - Sỹ Tốt...

6. Điêu khắc.

- Điêu khắc hiện đại Việt Nam với nhiều chất liệu: Gỗ, đá,

thạch cao, xi măng, đồng....

* Tác phẩm tiêu biểu:

- Nắm đất miền nam (1955) - Phạm Xuan Thi.

- Võ Thị Sáu (1956) - Diệp Minh Châu. - Vót chông (!968) - Phạm Mời....

Một phần của tài liệu Mĩ Thuật chuẩn 961 lớp8 (Trang 34 - 39)

w