ý để học sinh thấy đợc: Các loại mặt nạ và cách sử dụng mặt nạ.
? Mặt nạ thờng đợc sử dụng vào những ngày nào?
(Mặt nạ thờng đợc sử dụng trong những ngày vui nh: Lễ hội, hoá trang rằm trung thu...).
? Có những loại mặt nạ nào? (Mặt nạ ngời, mặt nạ thú....). ? Mặt nạ có hình dáng nh thế nào? (Dạng hình vuông, tròn, ô van...). ? Mặt nạ đợc trang trí nh thế nào? (Dùng hình mảng, đờng nét sắp đặt cân xứng).
? Màu sắc của mặt nạ ra sao?
(Màu sắc phù hợp với tính cách nhân vật).
II. Hoạt động 2: 7’
Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí mặt nạ.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II -
SGK).
1. Tạo dáng.
? Muốn tạo dáng đợc mặt nạ ta làm nh thế nào?
- Chọn loại mặt nạ.
- Tìm hình dáng chung (vuông, tròn, ô van...).
I. Quan sát, nhận xét.
II. Cách tạo dáng và trang trí mặtnạ. nạ.
1. Tạo dáng.
- Chọn loại mặt nạ. - Tìm hình dáng chung.
- Kẻ trục để vẽ hình cho cân đối.
2. Trang trí.
- Tìm mảng hình, đờng nét và màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật định miêu tả (hiền từ,
độc ác, vui vẻ...).
- Tìm màu: Màu sắc phải phù hợp với nhân vật và tính cách nhân vật. Vẽ màu nhng phải đều, kín các mảng hình trên mặt nạ.
III. Hoạt động 3: 24’
Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên giao bài tập cho học sinh. - Học sinh tự chọn loại mặt nạ theo ý thích. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài:
+ Có thể phác mảng tạo dáng và cắt thành hình
- Kẻ trục để vẽ hình cho cân đối.
2. Trang trí.
- Tìm mảng hình, đờng nét và màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân vật định miêu tả.
- Vẽ màu
III. Luyê n tập.
- Tạo dáng và trang trí một mặt nạ cho thiếu nhi vào dịp tết trung thu.
trớc rồi ớm thử vào khuôn mặt cho vừa. + Kẻ trục, phác các mảng hình sao cho cân. + Vẽ màu theo ý thích.
c. Đ ánh giá - :(4')
- Cuối giờ, giáo viên cùng học sinh treo một số mặt nạ đã trang trí xong lên bảng. - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét, đánh giá mặt nạ về:
+ Cách tạo dáng. + Cách trang trí. + Cách vẽ màu.
- Sau khi học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung và tóm tắt ý chính.
d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )’