Phơng pháp làm việc theo nhóm.

Một phần của tài liệu Mĩ Thuật chuẩn 961 lớp8 (Trang 50 - 53)

- Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp minh hoạ bằng tranh, ảnh.

3. tiến trình dạy - học. a. k iểm tra bài cũ . 1 a. k iểm tra bài cũ . 1

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

b. b ài mới. 36’

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs

và minh hoạ I. Hoạt động 1: 12’

Giới thiệu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài: "Tát nớc đồng chiêm".

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần I -

SGK).

1. Một vài nét về thân thế sự nghiệp.

? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sĩ

I. Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranhsơn mài: "Tát nớc đồng chiêm". sơn mài: "Tát nớc đồng chiêm".

1. Một vài nét về thân thế sự nghiệp.

Trần Văn Cẩn?

? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì? Chất liệu?

? Em biết gì về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn?

(Học sinh nhớ lại kiến thức đã học => Trả lời).

- Giáo viên giới thiệu sơ qua về tiểu sử hoạ sĩ Trần Văn Cẩn.

? Ông sinh năm nào? ở đâu? Tốt nghiệp trờng gì?

- Ông sinh ngày 13.8.1910 tại Kiến An - Hải Phòng. Tốt nghiệp trờng CĐ mĩ thuật Đông Dơng khoá 1931 - 1936.

- Khi còn đang học ở trờng, ông đã nổi tiếng với bức tranh "Trong vờn" và nhiều bức tranh lụa khác. Ông đã có tranh tham dự triển lãm mĩ thuật trong nớc và quốc tế. - Những tác phẩm sau này càng khẳng định tài năng của hoạ sĩ trong nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam nh: "Em Thuý" sơn dầu, 1942. "Hai thiếu nữ trớc bình phong" lụa, 1944. "Gội đầu" khắc gỗ màu, 1943... - Cách mạng tháng Tám (1945) và kháng chiến chống thực dân Pháp, hoạ sĩ đã cùng một số văn nghệ sĩ tích cực tha gia trong hội văn hoá cứu quốc, làm việc ở chiến khu Việt Bắc. Ông tham gia các chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến và sáng tác.

- Các tác phẩm thời kỳ này là:

+ " Một hai đi một hai" - Khắc gỗ màu 1948.

+ Lò đúc lỡi cày trong chiến khu - Lụa 1952.

+ ở hang - Lụa 1951...

- Ông sinh ngày 13.8.1910 tại Kiến An - Hải Phòng. Tốt nghiệp trờng CĐ mĩ thuật Đông Dơng khoá 1931 - 1936.

- Trong cách mạng tháng Tám - 1945, hoạ sĩ đã cùng một số văn nghệ sĩ tích cực tha gia trong hội văn hoá cứu quốc, làm việc ở chiến khu Việt Bắc. Ông tham gia các chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến.

- Ngoài ra, ông còn có nhiều ký hoạ về vùng giải phóng và những ký hoạ trên đờng chiến dịch...

- Hoà bình lập lại trên miền Bắc ( 1954) hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vừa sáng tác, vừa là hiệu trởng trờng Cao Đẳng mĩ thuật Hà Nội, là đại biểu Quốc Hội, tổng th ký hội mĩ thuật Việt Nam trong một thời gian dài.

? Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn đã có những tác phẩm nổi tiếng nào?

-Tát nớc đồng chiêm - Sơn Mài, 1958.

- Nữ dân quân miền biển - Sơn dầu, 1960.

- Nhà sàn của Bác - Sơn dầu, 1974...

=> Kết luận:Với những công lao và đóng góp của mình, nhà nớc đã tặng ông nhiều phần thởng cao quý, trong đó có giải thởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.

2. Giới thiệu bức tranh "Tát nớc đồngchiêm" - Tranh sơn mài, 1958. chiêm" - Tranh sơn mài, 1958.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ bức tranh trong SGK và phân tích tranh.

a, Nội dung tranh.

? Tranh vẽ về đề tài gì?

- Tranh vẽ về đề tài sản xuất nông nghiệp ca ngợi cuộc sống lao động của ngời nông dân bớc vào làm ăn tập thể và phản ánh phong trào hợp tác hoá nông nghiệp ở nông thôn miền Bắc những năm đầu giải phóng.

b, Chất liệu sơn mài.

- Hoạ sĩ đã khai thác chất liệu, kỹ thuật sơn mài để thể hiện bức tranh "Tát nớc đồng

chiêm" trên nền đậm làm nổi hình, nét, màu

sáng tác, vừa là hiệu trởng trờng Cao Đẳng mĩ thuật Hà Nội, là đại biểu Quốc Hội, tổng th ký hội mĩ thuật Việt Nam.

* Tác phẩm nổi tiếng:

-Tát nớc đồng chiêm - Sơn Mài, 1958. - Nữ dân quân miền biển - Sơn dầu, 1960. - Nhà sàn của Bác - Sơn dầu, 1974...

2. Giới thiệu bức tranh "Tát nớc đồngchiêm" - Tranh sơn mài, 1958. chiêm" - Tranh sơn mài, 1958.

a, Nội dung tranh.

- Tranh vẽ về đề tài sản xuất nông nghiệp ca ngợi cuộc sống lao động của ngời nông dân bớc vào làm ăn tập thể.

b, Chất liệu sơn mài.

sắc của nhân vật và cảnh.

c, Bố cục.

- Tất cả có 10 ngời đang tát nớc bằng gầu dai (gầu dây). Bố cục dàn thành một mảng chéo, từ góc phải tranh lên góc trái với 8 nhân vật. Khoảng trống bên phải là mô đất và bụi tre có gió thổi làm lật lá, con cò đang đập cánh tìm chỗ đậu. Bên trái chỉ có hai ngời đứng thành một nhóm tách ra nhng đủ làm cân bằng với nhóm ngời đông đúc đối diện.

d, Hình tợng.

- Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau đã diễn tả đợc các động tác tát nớc, tạo nhịp điệu nh múa. Cánh đồng trở nên nhộn nhịp nh một ngày hội. - Tác giả đã thể hiện một công việc nặng nhọc của nhà nông trong cảnh lao động vui vẻ và thoải mái. Tất cả các chi tiết đều bổ trợ cho ý tởng của tác giả, cho nội dung chủ đề.

=> Kết luận: Tát nớc đồng chiêm là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn và cũng là một thành công của mĩ thuật Việt Nam về đề tài nông nghiệp.

II. Hoạt động 2: 12’

Giới thiệu hoạ sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh "Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ".

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II -

SGK).

1. Một vài nét về thân thế sự nghiệp.

? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Sáng?

? Các bức trah đó vẽ về đề tài gì? Vẽ bằng chất liệu gì?

? Em biết gì về hoạ sĩ Nguyễn Sáng?

c, Bố cục.

Một phần của tài liệu Mĩ Thuật chuẩn 961 lớp8 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w