Cách đo góc trên mặt đất:

Một phần của tài liệu Toan hinh 6 nam 2010-2010 chuẩn đây (Trang 59 - 61)

- Em có nhận xét gì về hai tia phân giác đó?

2. Cách đo góc trên mặt đất:

GV: Các em tự đọc sách giáo khoa cho biết làm thế nào để đo góc trên mặt đất?

GV: Nhắc lại cách đo.

2. Cách đo góc trên mặt đất:

HS: Nêu 4 bước như sách giáo khoa.

Hoạt động 3: thực hành

GV: Cho HS thực hành đo góc trên mặt đất ở sân bóng của trường theo từng tổ

GV theo dõi các em thực hành, nhắc nhở các nhóm chưa nắm được cách đo như sách giáo khoa.

Các nhóm lần lượt thực hành đo và ghi kết quả vào giấy

Hoạt động 4: tổng kết - dặn dò (5 ph)

Phan Đình Tuyển Trang 59

GV nhận xét buổi thực hành về khâu kỉ luật, thao tác đo. Nhận xét kết quả đo của các nhóm và của từng

Về nhà chuẩn bị bài mới: "đường tròn"

D. Rút kinh nghiệm:

Tiết 25 ĐƯỜNG TRÒN NG: 30 / 3 / 10

A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

Học sinh hiểu được thế nào là đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, đường

kính, bán kính... 2. Kỹ năng:

- Học sinh có kỹ năng sử dụng compa một cách thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung tròn, dây cung.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, sử dụng compa.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình.

B. Chuẩn bị đồ dùng:

1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc, bút dạ phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, compa, bảng con, thước đo góc.

C. Tiến trình hoạt động:

Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)

GV: Định nghĩa tia phân giác của góc.?

Vẽ tia phân giác của góc xOy

Ngoài cách đo để vẽ tia phân giác của một góc, ta có thể sử dụng một dụng khác để vẽ tia phân giác của góc đó là compa. Cách vẽ như thế nào ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay- đường tròn. HS trả lời y x z O Hoạt động 2: đường tròn và hình tròn (10 ph) -GV dùng compa để vẽ 1. Đường tròn và hình tròn:

Phan Đình Tuyển Trang 60

một đường tròn trên bảng -Giới thiệu đó là đường tròn tâm O bán kính R -Các em nhận xét gì về các điểm nằm trên đường tròn với điểm O?

-Vậy thế nào là đường tròn?

GV giới thiệu kí hiệu đường tròn tâm O bán kính R là (O; R)

Giới thiệu điểm nằm trong, nằm ngoài đường tròn và khái niệm hình tròn.Em hãy tìm trong thực tế các vật có dạng đường tròn, hình tròn? Các điểm nằm trên đường tròn cách điểm O một khoảng bằng nhau. HS trả lời định nghĩa đường tròn như sách giáo khoa.

HS tìm ví dụ

Đưòng tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.

Kí hiệu: (O; R)

+ Điểm M nằm trên đường tròn. + Điểm N nằm trong đường tròn. + Điểm P nằm ngoài đường tròn. Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và nằm trong đường tròn

Hoạt động 3: Cung và dây cung (10 ph)

Hai điểm A và B chia đường tròn tâm O ra làm mấy phần?

Mỗi phần như thế được gọi là một cung, hai điểm trên được gọi là hai điểm mút của cung

Đoạn thẳng AB gọi là dây cung. Thế nào gọi là dây cung?

Đoạn thẳng CD có phải là dây cung không? Vì sao?

Dây cung CD có gì đặc biệt?

GV giới thiệu đường kính

Các em đo đoạn thẳng CD và OC và rút ra nhận xét gì?

Chia đường tròn ra hai phần

HS trả lời

Đoạn thẳng CD là một dây cung vì nó nối hai đầu nút của cung CD. Dây cung CD đi qua bán kính.

CD = 2OC

Một phần của tài liệu Toan hinh 6 nam 2010-2010 chuẩn đây (Trang 59 - 61)