- Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Kỹ năng: HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn
AB là gì
Gọi HS nhắc lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng SGK.
GV: M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì?
Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào?
+ Trong các hình vẽ sau, hình nào cho ta hình ảnh trung điểm của đoạn thẳng. K C K D H.2 E F I K H H.1 H.3 Bài 3: (61 SGK) ghi đề trên bảng phụ
Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Trên tia Ox vẽ điểm A sao sho OA = 2cm. Trên tia Oy vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao?.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 8 Hỏi: - Một đoạn thẳng có mấy trung điểm? Có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó.
GV: Cho đoạn thẳng HK như hình vẽ H K Ta làm thế nào để xác định trung điểm Q của nó? HS phát biểu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. HS:nhắc lại đn HS M nằm giữa A và B M cách đều A và B ⇒ MA + MB = AB MA = MB HS trả lời miệng: - HS hoạt động nhóm
Đại diện hai nhóm trình bày
x A O B y
Vì A và B nằm tên hai tia đối nhau gốc O nên O nằm giữa A, B và OA =OB = 2cm nên O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Hs trả lời . B A M M là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔ MA + MB = AB MA = MB
Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (12 ph)
GV Ghi ví dụ trên bảng , vẽ đoạn thẳng AB
A B GV có những cách nào để vẽ
Ví dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (cho sẵn đoạn thẳng)
Hs có thể nói có hai cách vẽ
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn điểm của đoạn thẳng
Phan Đình Tuyển Trang 29
trung điểm của đoạn thẳng AB? Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng. Cách 2: Dùng giấy gấp: -Cho hs đọc sgk Cách 3: Dùng dây gấp : GV hướng dẫn miệng.
Gọi 1hs lên bảng thực hiện cả lớp cùng theo dỏi
B1: Đo đoạn thẳng.
B2: Tính MA = MB = AB2 B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA ( hoặc MB) HS - HS tự đọc SGK, Cách 3: Gấp dây. 1hs lên bảng thực hiện Ví dụ: SGK M là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔MA = MB = 2 AB Hoạt động 4: Củng cố (7 Ph)
* Điền từ thích hợp vào chỗ trống ... để được các kiến thức cần ghi nhớ. . 1) Điểm ... là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔ M A + MB = AB
MA = ... 2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ... = ... = 12 AB Gọi hs lên bảng điền vào.
Hoạt động 5: Dặn dò về nhà (1 ph)
- Phân biệt : Điểm nằm giữa . Điểm chính giữa . Trung điểm . - Học thuộc các kiến thức đã học.
- Làm các bài tập : 60; 62; 64; 65 (SGK). Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập .
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết :13 ÔN TẬP CHƯƠNG I NG:17/ 11/ 2009
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Phan Đình Tuyển Trang 30
Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm - tính chất - cách nhận biết).
2. Kỹ năng:
+ Rèn kĩ năng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.
+ Bước đầu tập suy luận đơn giản.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
B. Chuẩn bị đồ dùng: