lớp.
+ Cho hs nhận xét.
+ Gv nhận xét, giải thích và cho hs ghi .
-Cho hs dùng thước đo các góc ở hình 28a sgk.
+ Cho hs nêu số đo các góc xôy,yoz,xôz
+ Cho hs nêu tên cặp góc phụ nhau + cho hs nhận xét
-Cho hs dùng thước đo các góc ở hình 28b sgk.
+ Cho hs nêu số đo các góc ở hình 28b
+ Cho hs nêu tên các cặp góc phụ nhau ở hình 28b + cho hs nhận xét. -Cho hs các nhóm hoạt động làm btập 23 sgk. - Hs đọc nội dung btập 9 sgk trên bảng phụ +1hs lên bảng điền +Hs nhận xét + Hs theo dõi và ghi - Hs quan sát 6 góc ở hình 21 sgk và doán bằng mắt +1hs chỉ ra các góc + Hs nhận xét + Hs tự đo để kiểm tra - 1hs đọc btập 16 sgk +1hs nêu số đo góc tạo bỡi hai kim đồng hồ
+ Hs nhận xét + Hs theo dõi và ghi
- Nhóm hoạt động +Hs treo bảng phụ lên +Hs treo bảng phụ lên
+ Hs nhận xét + Hs theo dõi và ghi - Hs tự đo các góc ở hình 28a sgk. + 1hs nêu số đo các góc + 1hs nêu tên cặp góc phụ + Hs nhận xét _ Hs tự đo các góc ở hình 28 b sgk. +1hs nêu số đo các góc. + 1hs nêu tên các cặp góc phụ nhau . + Hs nhận xét. _ Nhóm hoạt động làm btập 23 sgk .
Phan Đình Tuyển Trang 49
+ Cho hs đọc đề btập 23 sgk cho cả lớp cùng nghe.
+ Cho hs các nhóm hoạt động giải. + Cho hs treo bảng phụ lên bảng lớp. + Cho hs nhận xét + Gv nhận xét, giải thích và cho hs ghi + 1hs đọc đề và cả lớp chú ý nghe. + Các nhóm hoạt động . + Hs treo bảng phụ. + Hs nhận xét. + Hs theo dõi và ghi
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà (2 ph ) 1- Ôn lại bài học để nắm chắc các kiến thức đã học ở & 1,2,3
2- Xem lại các btập đã giải và tự giải các btập còn lại trong sgk và làm thêm btập ở SBT
D/ Rút kinh nghiệm:
Tiết 20 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO NS:23/ 02/ 10
A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
HS hiểu trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao gìơ cũng vẽ được một và chỉ
một tia Oy sao cho góc xOy = m0 (00 < m0 <1800).
Phan Đình Tuyển Trang 50
2. Kỹ năng:
HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác khi đo và vẽ hình.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng,compa, và phấn màu.
2. Học sinh : Thước thẳng,com pa,bảng phụ,bút lông.
C. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)
GV nêu yêu cầu kiểm tra : (GV ghi sẳn trên bảng phụ) 1) Khi nào thì xôy + yôz = xôz? 2) Chữa bài tập 20 (tr. 72 SGK). 600 O B I A GV cho 1 học sinh lên bảng giải, các nhóm giải trên bảng phụ.
1 HS lên bảng:. - Trả lời câu hỏi - Chữa bài tập. Giải: Ta có :
BÔI = 600 : 4 = 150.
Vỡ tia OI nằm giữa hai tia OA và OB nên:
·AOI IOB AOB+· =·
Hay AÔI + 150 = 600
⇒ ·AOI = 600 - 150 = 450
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng (15 ph)
GV: Khi có một góc, ta có thể xác định được số đo của nó bằng thước đo góc.
Ngược lại ,nếu biết số đo của một góc, làm thế nào để vẽ góc đó, ta xét các ví dụ sau:
Ví dụ1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho
·
xOy = 400.
GV phân tích ví dụ và hướng dẩn cho học sinh cách vẽ.
-Sau khi vẽ tia Ox ,để vẽ tia Oy ta phải làm gì ?
-Tia Oy đi qua vạch nào của thước đo độ? (Chú ý đặt tâm thước trùng gốc O ) - GV cho HS lên bảng thực hiện + Cho Hs nhận xét
- GV nhận xét và thực hiện cách vẽ nếu cần
* Cho nhóm hoạt động: Cho tia Oy,vẽ góc xOy sao cho : xOy· = 600 .
+ Cho hs treo bảng phụ lên bảng lớp + Cho hs nhận xét
-Cho hs đọc Ví dụ2: Hãy vẽ góc ABC
- 1 HS đọc ví dụ 1 SGK. - HS theo dõi . - 1 HS lên bảng vẽ góc - Hs nhận xét *Nhóm h/ động. + Hs treo bảng phụ + Hs nhận xét. 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: a) Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho ·xOy = 400.
x
y 400
O
Nhận xét: (SGK)
Phan Đình Tuyển Trang 51
biếtgóc ABC = 300.
+GV: Để vẽ góc ABC ta tiến hành như thế nào? + Cho hs lên bảng vẽ +Cho hs nhận xét + Gv nhận xét - HS đọc ví dụ 2 + Hs trả lời + 1 hs lên bảng vẽ + Hs nhận xét. + Hs theo dõi b) Ví dụ 2: (SGK)
Hoạt động 3: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng (13 ph)
- Cho hs đọc Ví dụ3: Cho tia Ox.
a) Vẽ hai góc xÔy = 300 và yÔz = 450
trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia O x.
b) Em có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox; Oy; Oz? Giải thích lý do?
-GV gợi ý : Vẽ xÔy trước, vẽ tiếp xÔz sao cho 2 tia Oz , Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia O x .
+ Cho hs lên bảng vẽ hình + Cho hs nhận xét
+ Trong 3 tia O x, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?
-Vậy trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = m0 và xÔz = n0, với m < n. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
(GV có thể gợi ý phần nhận xét: tia Ox là bờ chung ; Nếu góc nào lớn hơn thì có tia nằm ngoài, và ngược lại nếu có góc nhỏ hơn thì có tia nằm giữa).
-1 HS đọc ví dụ 3 SGK. - 1 HS lên bảng vẽ hình. - Hs nhận xét - Hs trả lời -Hs trả lời : Tia Oy nằm 2 tia Ox và Oz (vì 300 < 450). 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng: a) Ví dụ 3: x y z 400 300 O Vì xÔy < xÔz (300 < 450) Nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. b) Nhận xét: (SGK) -Hoạt động :Luyện tập và củng cố
Phan Đình Tuyển Trang 52
Bài tập1: (Làm trên bảng nhóm).
Ai vẽ đúng?
- Nhận xét hình vẽ của các bạn, với bài tập: '' Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia OA: AÔB = 500; BÔC = 1300 .
Bạn Mai vẽ: Bạn Đức vẽ:
Bổ sung: Tính góc BÔC
Bài tập 2: Điền tiếp vào dấu ... để được câu đúng:
1) Trên nửa mặt phẳng... bao giờ cũng ... tia Oy sao cho ·xOy = n0.
2) Trên nửa mặt phẳng cho trước vẽ xOy· = m0;
·
xOz = n0 . Nếu m > n thì ... 3) Vẽ aÔb = m0 ;aÔc = n0
- Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc nếu ... - Tia Oc nằm giữa tia Ob và Oa nếu ..
HS quan sát hình trên bảng nhóm của mỗi nhóm, thảo luận và nhận xét":
- Bạn Mai vẽ đúng
- Bạn Đức vẽ sai, vì 2 tia OB, OC không thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA.
Giải:
Ta có tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC ( Vì 500 < 1300 ) nên :
·AOB BOC AOC+· =·
500 + BOC· = 1300
⇒ BOC· = 1300 - 500 = 800. 1) .... bờ chứa tia Ox...vẽ được 1 và chỉ 1 tia Oy...
2) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
3) - ...nếu m <n -...nếu m>n
Hoạt động 5: Dặn dò (2 ph)
- Tập vẽ góc với số đo cho trước. - Cần nhớ kĩ hai nhận xét của bài học. - Làm các bài tập: 25; 26; 27; 28; 29 SGK. D. Rút kinh nghiệm
Tiết 21 TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC NS:02/ 03/ 10
A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc?