Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.

Một phần của tài liệu Giao an Hoa 9 Ki II ( Chuan) (Trang 29 - 33)

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng say mê nghiên cứu, yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị

*Giáo viên: Tài liệu tham khảo

* Học sinh: Đọc trớc bài.

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra

? Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của benzen? ? Chữa BT 3, 4 SGK

* Đặt vấn đề: Dỗu mỏ và khi9s thiên nhiên đợc tách ra nh thế nào? Và chúng có những ứng dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay

2. Bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Dầu mỏ

GV cho HS quan sát mẫu dầu mỏ.

? Nhận xét trạng thái, màu sắc, tính tan?

GV treo tranh H4.16 thuyết trình về sự tập trung dầu mỏ trong tự nhiên.

? Nêu cấu tạo của túi dầu? ? Liên hệ thực tế nêu cách khai thác dầu mỏ? Quan sát trả lời. Trả lời. Trả lời. I. Dầu mỏ 1. Tính chất vật lý. - Thể lỏng, sánh. - Màu nâu đen.

- Không tan trong nớc. - Nhẹ hơn nớc.

2. Trạng thái thiên nhiên, thành phần của dầu mỏ - Dầu mỏ tập trung thành vùng lớn ở sâu trong lòng đất tạo thành túi dầu.

- Cấu tạo túi dầu:

+ Lớp khí dầu thành phần chính là metan.

GV treo tranh H4.17.

? Nêu tên các sản phẩm chế biến đợc từ dầu mỏ?

GV bổ sung và giới thiệu PP chng cất dầu mỏ là PP crackinh.

Quan sát tranh trả lời.

của những HĐC lỏng và một lợng nhỏ các hợp chất khác.

+ Lớp nớc mặn - Cách khai thác:

+ Khoan các giếng dầu. + Dầu tự phun lên, khi gần hết phải bơm nớc hoặc khí xuống để đẩy dầu phun lên. 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Xăng - Dầu thắp - Dầu điezen. - Dầu mazut. - Nhựa đờng. PP: crackinh Dầu nặng xăng+hỗn hợp khí

Hoạt động 2: Khí thiên nhiên

GV thuyết trình theo SGK. Nghe và ghi. II. Khí thiên nhiên

- Có trong mỏ khí dới lòng đất - Thành phần chủ yếu là CH4 (95%) - Dùng làm nhiên liệu, nguuyên liệu

Hoạt động 3: Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam

GV cho HS đọc SGK và tóm

tắt. Làm theo yêu cầu. III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở VN.

3. Củng cố- luyện tập

? Hãy chọn câu trả lời đúng 1,

a. Dầu mỏ là một đơn chất.

b. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp. c. Dầu mỏ là một HĐC.

d. Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều HĐC.

4. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

Tuần: 26

Lớp dạy .. Tiết dạy( TKB) .. Ngày dạy… … …………..Sĩ số…… Vắng………. Lớp dạy .. Tiết dạy( TKB) .. Ngày dạy… … …………..Sĩ số…… Vắng……….

Tiết 50: Bài 41: nhiên liệu

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc nhiên liệu là những chất cháy đợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.

- Nắm vững cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.

- Biết cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng liên hệ thực tế.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức tiết kiệm nhiên liệu và bảo vệ môi trờng khi sử dụng nhiên liệu.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: H4.21; H4.22 - Học sinh: Đọc trớc bài.

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ? ? Chữa BT 2 SGK.

* Đặt vấn đề: Nhiên liệu là vấn đề đợc mọi quốc gia quan tâm. Vậy nhiên liệu là gì? Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho có hiệu quả

3.Bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Nhiên liệu là gì?

? Hãy kể tên một vài nhiên liệu thờng dùng?

GV: Các chất trên khi cháy đều toả nhiệt và phát sáng. Ngời ta gọi đó là chất đốt hay nhiên liệu.

? Vậy nhiên liệu là gì?

GV: Các nhiên liệu đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống và sản xuất.

GV giới thiệu sự phân loại.

I . Nhiên liệu là gì?

- Nhiên liệu là những chất cháy đợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.

- Dựa vào nguồn gốc chia nhiên liệu làm hai nhóm + Nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên: than, củi, dầu mỏ

+ Nhiên liệu đợc điều chế: cồn, khí than

Hoạt động 2: Nhiên liệu đợc phân loại nh thế nào?

? Dựa vào trạng thái hãy phân loại các nhiên liệu? Gv thuyết trình về quá trình hình thành than mỏ và đặc điểm của than mỡ, than gầy, than bùn.

? Hãy lấy VD về nhiên liệu lỏng?

? Hãy lấy VD về nhiên liệu khí?

? Nêu ứng dụng của các loại nhiên liệu rắn, lỏng và khí?

Tránh lãng phí nhiên liệu. Thảo luận nhóm trả lời

II. Nhiên liệu đợc phân loại nh thế nào?

1. Nhiên liệu rắn. VD: Than mỏ, gỗ 2. Nhiên liệu lỏng

Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ nh xăng, dầu và cồn

3. Nhiên liệu khí

Gồm các loại khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than

Hoạt động 3 : Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho hiệu quả?

? Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả?

? Muốn sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả chúng ta phải làm gì?

? Yêu cầu HS nhắc lại các biện pháp vừa nêu trên?

III. Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho hiệu quả? - Cung cấp đủ oxi.

- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxi bằng cách:

+ Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí.

+ Đập hoặc trẻ nhỏ nhiên liệu rắn.

+ Điều chỉnh nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu đợc sử dụng.

3. Củng cố- luyện tập

? Hãy nhắc lại nội dung chính của bài? Dặn dò: BTVN 1,2,3,4 SGK

Đọc trớc bài mới

4. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà : Học bài, chuẩn bị bài sau Học bài, chuẩn bị bài sau

Tuần: 27

Lớp dạy .. Tiết dạy( TKB) .. Ngày dạy… … …………..Sĩ số…… Vắng………. Lớp dạy .. Tiết dạy( TKB) .. Ngày dạy… … …………..Sĩ số…… Vắng……….

Tiết 51: Luyện tập hiđrôcacbon. Nhiên liệu

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm đợc mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất của các HĐC đã học và những ứng dụng của chúng.

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn kỹ năng vết CTCT và kỹ năng giải bài tập.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập và yêu thích môn học

II. Chuẩn bị:

* GV: tài liệu liên quan

* HS: Ôn tập lại kiến thức chơng 4

Một phần của tài liệu Giao an Hoa 9 Ki II ( Chuan) (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w