Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu các HTHH hữu cơ trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Giao an Hoa 9 Ki II ( Chuan) (Trang 62 - 68)

- Giải pp khác đúng và logich vẫn cho điểm tối đa

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu các HTHH hữu cơ trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị

* Giáo viên: 5 ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm,ống hút, thìa hút hoá chất, chổi rửa.Tinh bột, xenlulozơ, iốt, nớc.

* Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài và đem theo tinh bột và xenlulozơ.

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra

? Nêu tính chất vật lý và hoá học của saccarozơ? ? Chữa BT2,4 SGK?

* Đặt vấn đề: Bài hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về thành phần cấu tạo tính chất của tinh bột và xenlulozơ

2 .Bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt đông của Trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí

? Liên hệ thực tế và tham khảo SGK cho biết trong tự nhiên, tinh bột và xenlulozơ có nhiều ở đâu?

GV tổ chức cho các nhóm làm thí nghiệm:

- Cho tinh bột và xenlulozơ vào 2 ống nghiệm, thêm nớc vào lắc nhẹ.

- Đun nóng 2 ống nghiệm. ? Nhận xét trạng thái, màu sắc, tính tan của tinh bột và xenlulozơ trớc và sau khi đun? Trả lời. Nhận xét. I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý. 1.Trạng thái tự nhiên.

- Tinh bột có nhiều trong các loại ngô, khoai, sắn...

- Xenlulozơ có nhiều trong sợi bông, tre, gỗ, nứa.

2. Tính chất vật lý.

- Tinh bột: thể rắn, màu trắng, không tan trong nớc ở nhiệt độ thờng, tan trong nớc nóng tạo hồ tinh bột.

- Xenlulozơ: thể rắn, màu trắng, không tan trong nớc ở mọi nhiệt độ.

Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử

GV giải thích vì số mắt xích trong xenlulozơ nhiều hơn nên phân tử xenlulozơ có dạng sợi dài VD sợi đay....

HS nghe và liên hệ thực tế. II. Cấu tạo phân tử

- Tinh bột và xenlulozơ có PTK rất lớn, đợc tạo thành do nhiều nhóm – C6H10O5 liên kết với nhau (gọi là mắt

xích). - CTCT viết gọn: (- C6H10O5-)n Trong đó: TB: n=1200 – 6000 Xenlulozơ n= 10000 - 14000 Hoạt động 3: Tính chất hóa học

GV: giới thiệu ở nhiệt độ cao chúng bị thuỷ phân thành glucozơ trong môi trờng axit loãng. ở nhiệt độ thờng chúng bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ các enzim thích hợp. GV yêu cầu các nhóm HS làm thí nghiệm:

- Nhỏ vài giọt dd iốt vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột. ? Nhận xét hiện tợng?

- Đun nóng ống nghiệm và nhận xét hiện tợng xảy ra? ? Tiếp tục quan sát hiện tợng khi ống nghiệm đã nguội? ? Qua thí nghiệm trên em có rút ra kết luận gì về thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột và iốt?

HS theo dõi SGK.

- Các hóm HS làm thí nghiệm theo sự hớng dẫn của GV.

- Hồ tinh bột chuyển thành màu xanh.

- Màu xanh biến mất. Màu xanh lại xuất hiện.

III. Tính chất hoá học. 1. Phản ứng thuỷ phân: axit (-C6H10O5-)n+nH2O nC6H12O6 to 2. Tác dụng của tinh bột và iốt. to

Tinh bột+Iốt Màu xanh

Hoạt động 4: ứng dụng

? Bằng hiểu biết thực tế hãy nêu ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ?

GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK tr.157 để bổ sung. Học sinh trả lời. Quan sát hình vẽ. IV. ứng dụng (SGK)

Hoạt động 5: Sự hình thành tinh bột và xenlulozơ

? Dựa vào kiến thức sinh học hãy cho biết trong tự nhiên tinh bột và xenlulozơ đợc hình thành nh thế nào?

Trả lời bằng hiểu biết của

mình V. Sự hình thành tinh bột và xenlulozơ Clorophin,as 6nCO2+5nH2O

(- C6H10O5-)n+ 6nO2

3. Củng cố - luyện tập

? Hãy lập sơ đồ điều chế etyl axetat từ tinh bột

4. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà:

- Dặn dò:BTVN: 1,2,3,4 tr.158 - Đọc trớc bài mới.

Tuần: 33

Lớp dạy .. Tiết dạy( TKB) .. Ngày dạy… … …………..Sĩ số…… Vắng………. Lớp dạy .. Tiết dạy( TKB) .. Ngày dạy… … …………..Sĩ số…… Vắng………

Tiết: 64: Protein

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS nắm protein là chất cơ bản không thể thiếu đợc của cơ thể sống.

- Biết đợc protein có khối lợng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều aminoaxit tạo nên.

- Nắm đợc hai tính chất hoá học quan trọng của protein là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng liên hệ thực tế đời sống với hoá học hữu cơ.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức tìm hiểu các hiện tợng hoá học hữu cơ, các chất hoá học liên quan đến cuộc sống.

II. Chuẩn bị

* Giáo viên: Tranh mẫu vật có chứa protein; 5 ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm,ống hút, ống hút hoá chất, chổi rửa. Hóa chất: lòng trắng trứng, dd rợu etylic. * Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài và đem theo lòng trắng trứng.

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra

? Chữa BT4 SGK tr.158?

* Đặt vấn đề: Prôtêin đóng vai trò quan trọng trong cơ thể con ngời. Vậy chúng có thành phần cấu tạo nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay

2.Bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt đông của Trò Nội dung kiến thức

GV cho HS xem tranh mẫu vật có chứa protein.

? Liên hệ thực tế và tham khảo SGK cho biết trong tự nhiên protein có nhiều ở đâu?

Xem tranh và trả lời. I. Trạng thái tự nhiên

Protein có nhiều trong cơ thể ngời và động thực vật: máu, trứng, sữa,...

Hoạt động 2: Thành phần và cấu tạo phân tử

GV thuyết trình cấu tạo phân tử protein: Protein có phân tử khối rất lớn, từ vài vạn đến vài triệu đơn vị cacbon và có cấu tạo rất phức tạp

HS nghe và ghi. II.Thành phần và cấu tạo phân tử. 1. Thành phần nguyên tố. - Thành phần chủ yếu trong protein là C,H,N,O và một l- ợng nhỏ S, P, K 2. Công thức phân tử.

- Protein có phân tử khối rất lớn đợc tạo ra từ các

aminoaxit (mắt xích)

Hoạt động 3:Tính chất hóa học

GV: giới thiệu vì phân tử protein đợc tạo thành từ nhiều mắt xích aminoaxit nên sẽ bị thuỷ phân tạo thành các aminoaxit. GV hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: r. Đốt cháy một ít tóc hoặc sừng. ? Nhận xét hiện tợng và rút ra kết luận? GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo các bớc: s. Cho một ít lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. t. ống 1+H2O đun nóng ống 2+ rợu lắc đều ? Hãy quan sát và nhận xét - Các nhóm HS làm thí nghiệm theo sự hớng dẫn của GV.

- Có mùi khét, vậy ở nhiệt độ cao protein phân huỷ thành chất bay hơi có mùi khét. HS làm TN theo hớng dẫn.

Có xuất hiện chất không tan màu trắng. III. Tính chất hoá học. 1. Phản ứng thuỷ phân: axit Protein+H2O hỗn hợp aminoaxit to

2. Sự phân huỷ bởi nhiệt độ tạo thành chất bay hơi và có mùi khét.

3. Sự đông tụ (đây không phải là phản ứng hoá học) Khi đun nóng hoặc cho thêm rợu etylic protein bị đông tụ

hiện tợng?

GV: Đó chính là sự đông tụ. Liên hệ với riêu cua nổi khi nấu canh.

Hoạt động 4: ứng dụng

? Bằng hiểu biết thực tế hãy nêu ứng dụng protein?

Học sinh trả lời. IV. ứng dụng (SGK)

3. Củng cố- luyện tập

? Nêu hiên tợng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hay sữa đậu nành?

(Có sự đông tụ. Nếu đun nóng thì kết tủa đó lại bị phân huỷ thành các aminoaxit)

? Tơng tự CH3COOH, NH2- CH2- COOH cũng có các tính chất hoá học tơng tự. Hãy viết PTPƯ với aminoaxetic:

( ...+ Na ( ...+ Na2CO3 ( ...+ NaOH ( ...+ Na2O ( ...+ C2H5OH 4. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà: - BTVN: 1,2,3,4 SGK - Đọc trớc bài mới. Tuần: 34

Lớp dạy .. Tiết dạy( TKB) .. Ngày dạy… … …………..Sĩ số…… Vắng………. Lớp dạy .. Tiết dạy( TKB) .. Ngày dạy… … …………..Sĩ số…… Vắng………

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS nắm vững định nghĩa,cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime.

- HS biết khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này trong thực tế.

- Từ công thức cấu tạo của một số polime học sinh viết đợc công thức tổng quát từ đó suy ra công thức của polime và ngợc lại.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng liên hệ thực tế đời sống với hoá học hữu cơ.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức tìm hiểu các hiện tợng hoá học hữu cơ, các chất hoá học liên quan đến cuộc sống.

II. Chuẩn bị

* Giáo viên: Tranh mẫu vật làm từ polime.

Hình vẽ sơ đồ dạng mạch của polime trong SGK. * Học sinh: Làm bài tập và đọc trớc bài.

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra

? Viết công thức phân tử của tinh bột, xenlulozơ và protein. So sánh với đặc điểm cấu tạo phân tử của rợu etylic, glucozơ, metan?

2. Bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt đông của Trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Khái niệm chung

GV dẫn dắt vấn đề và yêu cầu HS nghiên cứu SGK để rút ra khái niệm về polime. GV cung cấp thêm thông tin về phân tử khối của một vài polime thông dụng.

* Chú ý: Trong polime các mắt xích có cấu tạo nh nhau. ? Vậy protein có phải là polime không?

? Polime đợc phân loại nh thế nào?

HS đọc SGK và nêu định nghĩa polime.

Không. Trả lời.

I. Khái niệm chung

- Polime là chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.

- Dựa theo nguồn gốc polime đợc chia thành hai loại là polime thiên nhiên và polime tổng hợp

Hoạt động 2: Cấu tạo va tính chất Hoạt động 2:

GV gọi HS đọc SGK.

? Nhận xét về công thức chung và mắt xích của

Đọc SGK.

Trả lời. II. Cấu tạo và tính chất1. Cấu tạo

- VD: (- CH2- CH2-)n: poli etylen

polime?

GV giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch polime rồi rút ra kết luận.

GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm hoà tan một số polime và rút ra nhận xét. ? Cho biết trạng thái của polime?

GV giới thiệu chung về PP tổng hợp polime đi từ những hợp chất hữu cơ có liên kết đôi: VD: CH2=CH2 CHCl=CH2 CH2=CH- CH=CH2 cao su bu na C6H5- CH=CH2 poli stiren HS làm thí nghiệm theo h- ớng dẫn của GV. (- C6H10O5-)n: Tinh bột và xenlulozơ (- CH2- CH- )n: poli vinyl clorua Cl - Các mắt xích có thể liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng hoặc mạch nhánh và mạng không gian (có cầu nối).

2. Tính chất

- Thờng là chất rắn, không bay hơi.

- Hầu hết không tan trong n- ớc hoặc dung môi thông th- ờng (rợu, ete).

- Một số tan trong axeton, xăng

3. Củng cố - luyện tập

? Viết công thức của các polime đợc tổng hợp từ các chất trên?

Một phần của tài liệu Giao an Hoa 9 Ki II ( Chuan) (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w