0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ởn định lớp:

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 8 CA NAM (Trang 50 -53 )

1. Ởn định lớp:

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (10 phút)

- Hãy quan sát khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 ta khơng thu được 100cm3 hỗn hợp rượu và nước mà chỉ thu được khoảng 95cm3.

- Gọi HS lên kiểm tra kết quả. - Vậy khoảng 5cm3 hỗn hợp cịn lại đã biến đi đâu?

- Để trả lời câu hỏi này mời cả lớp cùng học bài mới.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất (15 phút)

- Các chất nhìn cĩ vẻ như liền một khối nhưng cĩ thực chúng liền một khối khơng? Ta tìm hiểu phần I.

- Yêu cầu HS đọc phần thơng tin

- Thơng báo nguyên tử, phân tử - Treo tranh phĩng to hình 19.2, giới thiệu kính hiển vi hiện đại cho HS biết kính này cĩ thể phĩng to lên

HS: quan sát thí nghiệm

HS: 95cm3

Hoạt động theo lớp Đọc phần thơng tin

Theo dõi sự trình bày của GV.

Quan sát

- Các chất cĩ cấu tạo từ các hạt riêng biệt khơng?

- Kết luận: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ hơn (gọi là nguyên tử, phân tử) II.Giữa các phân tử cĩ khoảng cách hay khơng? - Thí nghiệm: Mơ hình

các nguyên tử Silic.

- Qua ảnh 19.3 ta thấy vật chất được cấu tạo như thế nào?

- Chính vì các hạt rất nhỏ nên mắt thường khơng nhìn thấy được.

- Thơng báo những hạt này gọi là nguyên tử – phân tử

Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử (10 phút)

- Để tìm hiểu giữa các phân tử này cĩ khoảng cách hay khơng ta nghiên cứu phần II.

- Thơng báo thí nghiệm trên rượu với nước là thí nghiệm mơ hình.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm như C1.

- Yêu cầu các nhĩm HS tập trung thảo luận cách thực hiện thí nghiệm.

- Kiểm tra theo từng bước

- Sau đĩ các nhĩm nhận dụng cụ thí nghiệm. Tiến hành thí nghiệm.

- Ghi kết quả hỗn hợp ngơ và cát.

- Tại sao thể tích hỗn hợp khơng đủ 100cm3?

- Ta cĩ thể coi mỗi hạt cát, mỗi hạt ngơ là mỗi nguyên tử của 2 chất khác nhau.

- Dựa vào giải thích C1 cho biết tại sao hỗn hợp rượu và nước mất đi 5cm3.

- Lưu ý: Nhấn mạnh cho HS giữa các phân tử, nguyên tử cĩ khoảng cách, khoảng cách này rất nhỏ chỉ khi dùng kính hiển vi hiện đại mới thấy rõ.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời C3, C4, C5 sau đĩ tổ chức thảo luận cả lớp để đưa ra câu trả lời đúng.

Cá nhân làm việc

Vật chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé

Nêu các bước tiến hành thí nghiệm

HS tiến hành thí nghiệm

Thảo luận nhĩm trả lời Vì cát đã xen kẽ vào những hạt ngơ

2 chất khác nhau Nhĩm thảo luận trả lời

HS rút ra kết luận ghi vào vở Làm việc cá nhân → nhĩm – lớp, để trả lời C3, C4, C5. 2. Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách - Kết luận: Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách. III.Vận dụng:

C3: Khi khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.

C4: Thành bĩng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su giữa chúng cĩ khoảng cách. Các phân tử khơng khí ở trong bĩng cĩ thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngồi làm cho bĩng xẹp dần. C5: Vì các phân tử khơng khí cĩ thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. Cịn tại sao các phân tử khơng khí cĩ thể chui xuống nước mặc dù khơng khí nhẹ hơn nước thì sẽ học ở bài sau.

Tiết: 24 Ngày dạy:

BÀI 20: PHÂN TỬ - NGUYÊN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

I-MỤC TIÊU:

Biết: giải thích chuyển động Brao; sự chuyển động khơng ngừng giữa các nguyên tử, phân tử

Hiểu sự chuyển động của phân tử, nguyên tử cĩ liên quan đến nhiệt độ của vật.

Vận dụng :giải thích các hiện tượng khuếch tán.

Kỹ năng : rèn kỹ năng tư duy, so sánh, giải thích hiện tượng.

Thái độ hứng thú khi học mơn vật lí, hợp tác khi hoạt động nhĩm.

II-CHUẨN BỊ: -Làm trước các thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch đồng sunphát ( nếu cĩ điều kiện) : 1 ống nghiệm làm trước 3 ngày,1 ống nghiệm làm trước 1 ngày và 1 ống làm trước khi lên lớp. -Tranh vẽ hiện tượng khuếch tán

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌCHĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ

chức tình huống học tập,:

*Kiểm tra bài cũ: các chất được cấu tạo như thế nào? Thí nghiệm nào chứng tỏ giữa các phân tử, nguyên tử cĩ khoảng cách. *Tổ chức tình huống: như phần mở đầu SGK. HĐ2: Thí nghiệm Brao: - Mơ tả thí nghiệm kết hợp H20.2

- Cho HS phát biểu lại nội dung chính của TN

HĐ3: Tìm hiểu về chuyển động của phân tử:

- Yêu cầu HS giải thích bằng cách trả lời C1,C2,C3 theo nhĩm.

- Nếu HS khơng trả lời được C3 thì cho HS đọc phần giải thích (SGK) - GọiHS lên bảng trả lời - Đọc phần mở bài SGK

- Quan sát tranh và theo dõi phần mơ tả của GV - Phát biểu lại nội dung

TN - Thảo luận nhĩm và trả lời C1,C2,C3 - C1: hạt phấn hoa - C2: phân tử nước - C3:( SGK) - Cấu tạo các chất (3đ) - Nêu thí nghiệm (3đ) - 19.1-D (2đ) - 19.2-C (2đ) I- Thí nghiệm Brao: -Năm 1827 nhà bác học người Anh (Brao) phát hiện thấy các hạt phấn hoa trong nước chuyển động khơng ngừng về mọi phía.

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 8 CA NAM (Trang 50 -53 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×