HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNGHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
*KT bài cũ:Thế năng là gì? Động năng là gì? Cho ví dụ. Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bài tập 16.1
*Tổ chức tình huống:Đặt vấn đề như SGK
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hố cơ trong quá trình cơ học - Cho HS quan sát H17.1 lần lượt cho các nhĩm trả lời C1,C2,C3,C4. - Cho các nhĩm nhận xét bổ sung hồn thành câu trả lời đúng. Hình 17.1 - Hoạt động nhĩm trả lời C1,C2,C3,C4. - Đại diện nhĩm trả lời - Nhĩm nhận xét câu trả lời. I- Sự chuyển hố của các dạng cơ năng:
*Thí nghiệm 1: Quả bĩng rơi
( H17.1)
- Trong thời gian quả bĩng rơi, độ cao của quả bĩng giảm dần, vận tốc của quả bĩng tăng dần.
- Thế năng của quả bĩng giảm dần, cịn động năng của nĩ tăng.
- Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bĩng tăng dần, vận tốc của nĩ giảm dần. Như
////////////////////
C AB B
A
hướng dẫn HS làm TN - Cho HS làm TN theo
nhĩm và trả lời C5,C6,C7,C8
- Gọi đại diện nhĩm trả lời
- Cho HS nhận xét bổ sung
- GV hồn chỉnh câu trả lời cho HS ghi vào vở - Qua 2 TN cho ta kết
luận gì
- GV chốt lại kết luận chính xác cho HS ghi vào vở - Nhận dụng cụ và tiến hành TN theo nhĩm - Đại diện nhĩm trả lời C5,C6,C7,C8 - Nhận xét câu trả lời của các nhĩm - Ghi vào vở - Nêu kết luận - Ghi vào vở nhất khi nĩ ở vị trí A và thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B. - Quả bĩng cĩ động năng lớn nhất khi nĩ ở vị trí B và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A. *Thí nghiệm 2:Con lắc dao động
(H17.2)
- Con lắc đi từ A về B : thế năng chuyển hố thành động năng
- Con lắc đi từ B về C: động năng chuyển hố thành thế năng. - Ơ vị trí A,C thế năng của
con lắc lớn nhất cịn động năng nhỏ nhất (bằng 0). - Ơ vị trí B động năng của con lắc lớn nhất cịn thế năng nhỏ nhất. => Kết luận: Động năng cĩ thể chuyển hố thành thế năng, ngược lại thế năng cĩ thể chuyển hố thành động năng.
Hoạt động 3: Thơng báo định luật bảo tồn cơ năng:
- Thơng báo cho HS kết luận như SGK
HS nhắc lại và ghi vào vở
- Nghe .
- Nhắc lại, ghi vào vở