ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO VAY VỐN VÀ CÁC TỔ CHỨC HỘI – ĐOÀN THỂ

Một phần của tài liệu Cho vay vốn hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tuyên hóa (Trang 62 - 72)

II. KIẾN NGHỊ

2.3.ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO VAY VỐN VÀ CÁC TỔ CHỨC HỘI – ĐOÀN THỂ

- Đối với các tổ chức Hội, đoàn thể:

+ Đề nghị các tổ chức Hội, đoàn thể nhận uỷ thác từng phần tăng cường phối hợp với cán bộ chuyên trách xoá đói giảm nghèo, tham mưu UBND các xã, thị trấn, bình xét vay vốn đúng đối tượng, công khai, rõ ràng, nên ưu tiên cho những hộ nghèo có sức lao động, có đầu óc sản xuất nhưng thiếu vốn làm ăn.

+ Các hội cơ sở cần phối hợp, chủ động đề xuất với chính quyền địa phương xử lý các món nợ khó đòi, không chịu trả nợ trên địa bàn, góp phần làm trong sạch dư nợ của cấp hội quản lý.

- Đối với hộ nghèo vay vốn:

+ Cần sử dụng vốn vay đúng mục đích, phải trung thực, không nên lập các thủ tục giả để vay vốn cho những mục đích không chính đáng.

+ Phải hoàn trả vốn đúng thời hạn cả gốc lẫn lãi để tạo điều kiện cho Ngân hàng quay nhanh vòng vốn cho lần sau, không nên có thái độ chây lỳ.

+ Trường hợp nếu gặp rủi ro trong quá trình sản xuất, không thể hoàn trả nợ đúng thời hạn vay cho Ngân hàng thì phải làm đơn xin gia hạn nợ kịp thời

+ Bản thân hộ nghèo phải tụ nỗ lực vươn lên, luôn tìm hiểu và ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt để đảm bảo cho các hoạt động sản xuất ngày càng có hiệu quả cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO



[1] PGS. TS. Phùng Thị Hồng Hà, Tài chính vi mô, Trường Đại học kinh tế Huế. [2] Đinh Phi Hổ, Kinh tế nông nghiệp – Lý thuyết và thực tiễn (164-168), NXB

Thống kê – 2003.

[3] Nguyễn Quang Phục, Nguyên lý phát triển nông thôn (2009).

[3] Báo nhân dân (2007), “ Hội nghị Bộ trưởng Asean + 3 lần thứ 2 về phúc lợi và phát triển xã hội”, Tạp chí Lao động xã hội (Số 8/12/2007).

[4] www.vbsp.org.vn –Vietnam Bank For Social Policies. [5] Bách khoa toàn thư. WIKIPEDA, http//vi.wikipedia.org.

[6] Thủ tướng Chính phủ (8/2005), Báo cáo tóm tắt tháng 8/2005 về Việt Nam thực

hiện mục tiêu phát triển thiên niên kỷ.

[7] Hỏi đáp về hoạt động tín dụng, NHCSXH (2009).

[8] Báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội và Niên giám thống kê của huyện Tuyên Hoá qua các năm 2007-2009.

LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình thực tập tại Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội huyện Tuyên Hoá, tôi đã hoàn thành đề tài: “ Cho vay vốn hộ nghèo ở Ngân hàng chính sách xã hội huyên Tuyên Hoá” . Để hoàn thành tốt đề tài này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô trong trường cùng các anh chị trong Ban lãnh đạo cơ quan, cùng bà con thị trấn Đồng Lê và xã Thanh Thạch, huyện Tuyên Hoá.

Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:

- Các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian học ở trường, trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết để tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này cũng như cho nghề nghiệp trong tương lai, đặc biệt là cô giáo PGS. TS. Phùng Thị Hồng Hà đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập.

- Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Ngân hàng chính sách xã hội

huyện Tuyên Hóa, cùng toàn thể các anh chị trong phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại Ngân hàng.

- Xin được gửi đến toàn thể gia đình các hộ nghèo ở thị trấn Đồng Lê và xã Thanh Thạch, huyện Tuyên Hoá lời cảm ơn trân trọng nhất, bởi họ đã góp phần vào thành công của khó luận tốt nghiệp này,

- Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể ban bè và gia đình đã luôn là nguồn động viên, khích lệ cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực tập để tôi hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp của mình.

Huế, tháng 5 năm 2009 Sinh viên thực hiện Đoàn Thị Thanh Thuỷ

MỤC LỤC

Trang

Lời cám ơn...i (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục lục...ii

Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu...v

Danh mục các sơ đồ, đồ thị...vi

Danh mục các biểu bảng...vii

Tóm tắt nghiên cứu...viii

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1. Tính tất yếu của đề tài ...1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài...2

3. Phương pháp nghiên cứu...2

4. Giới hạn của đề tài...3

PHẦN II...4

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...4

CHƯƠNG I...4

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ CHO VAY VỐN HỘ NGHÈO...4

1.1. KHÁI NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM VỀ NGHÈO ĐÓI...4

1.1.1. Khái niệm...4

1.1.2. Quan điểm về nghèo đói...4

1.1.3. Đặc điểm của những người nghèo...5

1.2. TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC HỘ NGHÈO...6

1.2.1. Khái niệm hộ nghèo...6

1.2.2. Khái niệm và phân loại tín dụng...7

1.2.3. Đặc điểm tín dụng đối với những người nghèo...7

1.2.4. Tín dụng cho XĐGN, sự cần thiết phải có tín dụng ưu đãi...8

1.3. MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH TRONG HOẠT ĐÔNG CHO VAY VỐN HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH...10

1.3.1. Nguyên tắc vay vốn...10

1.3.2. Mục đích cho vay và đối tượng áp dụng...10

1.3.3. Điều kiện vay vốn...10

1.3.4. Loại cho vay và thời hạn cho vay...10

1.3.5. Mức cho vay và lãi suất cho vay...11

1.3.6. Phương thức cho vay...11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.7. Bộ hồ sơ cho vay...11

1.3.8. Quy trình thủ tục cho vay...11

1.4. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐÔNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG...12

1.5. HIỆN TRẠNG TÍN DỤNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI NGHÈO NÓI RIÊNG...13

1.6. CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG CÔNG TÁC CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO

...14

CHƯƠNG II...16

THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY HỘ NGHÈO ...16

TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TUYÊN HÓA...16

2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN VỀ HUYỆN TUYÊN HÓA...16

2.1.1. Điều kiện tự nhiên...16

2.1.2. Tình hình dân số và lao động...16

BẢNG 1: TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG HUYỆN TUYÊN HÓA ...17

QUA 3 NĂM (2007-2009)...17

2.1.3. Tình hình nghèo đói trên địa bàn huyện Tuyên Hóa...18

BẢNG 2: TÌNH HÌNH NGHÈO ĐÓI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUYÊN HÓA ...18

QUA 3 NĂM (2007 – 2009)...18

2.2. MỘT VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TUYÊN HÓA ...19

2.2.1. Sự ra đời của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội huyện Tuyên Hóa...19

2.2.2. Tình hình lao động của NHCSXH huyện Tuyên Hóa...20

BẢNG 3: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TUYÊN HÓA GIAI ĐOẠN 2007 – 2009...21

2.3. NGUỒN VỐN TÍN DỤNG HỘ NGHÈO Ở NHCSXH HUYỆN TUYÊN HÓA...21

BẢNG 4 : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CSXH TUYÊN HÓA QUA 3 NĂM 2007 – 2009...23

2.4. MÔ HÌNH CHO VAY VÀ QUY TRÌNH THỦ TỤC CHO VAY TẠI NHCSXH TUYÊN HOÁ...24

2.4.1. Mô hình cho vay tại NHCSXH...24

Sơ đồ 1: Mô hình cho vay ở NHCSXH ...24

2.4.2. Quy trình thủ tục cho vay tại NHCSXH Tuyên Hoá...26

2.5. DOANH SỐ CHO VAY HỘ NGHÈO Ở NHCSXH TUYÊN HOÁ...27

BẢNG 5: DOANH SỐ CHO VAY HỘ NGHÈO Ở NHCSXH HUYỆN TUYÊN HÓA QUA 3 NĂM 2007 – 2009...29

2.6. DOANH SỐ THU NỢ Ở NHCSXH TUYÊN HÓA...31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BẢNG 6: DOANH SỐ THU NỢ Ở NHCSXH TUYÊN HÓA QUA 3 NĂM 2007 – 2009...32

2.7. DƯ NỢ VÀ NỢ QUÁ HẠN CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TUYÊN HÓA ...34

BẢNG 7 : DƯ NỢ VÀ NỢ QUÁ HẠN CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TUYÊN HOÁ 2007-2009...36

2.8. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUYÊN HOÁ...38

2.8.1. Quy mô vay vốn của các hộ điều tra...38

BẢNG 8 : PHÂN TỔ CÁC HỘ VAY VỐN TỪ NHCSXH TUYÊN HOÁ ...40

THEO QUY MÔ VỐN...40

2.8.2. Mục đích sử dụng vốn vay của hộ nghèo so với thực tế...41

BẢNG 9: MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN THỰC TẾ SO VỚI KHẾ ƯỚC...42

2.8.3. Tình hình hoàn trả vốn vay của các hộ nghèo vay vốn hiện nay...44

BẢNG 10 : TÌNH HÌNH HOÀN TRẢ VỐN CỦA CÁC HỘ NGHÈO ...44

2.8.4. Một số ý kiến của các hộ có vay vốn tại NHCSXH Tuyên Hóa...46

BẢNG 11 : Ý KIẾN CỦA 50 HỘ VAY VỐN...48

CHƯƠNG III...48

ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG ...48

CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN HỘ NGHÈO ...48

TẠI NHCSXH TUYÊN HÓA...48

3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CỦA NGÂN HÀNG...48

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TUYÊN HÓA...49

3.2.1. Giải pháp đối với các cấp chính quyền...49

3.2.2. Giải pháp đối với NHCSXH Tuyên Hóa...50

3.3. GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO ...55

3.3.1. Các giải pháp nhằm tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn sản xuất kinh doanh...56

3.3.2. Các giải pháp nhằm giúp đỡ hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu quả...57

PHẦN III...58

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...58

I. KẾT LUẬN...58

II. KIẾN NGHỊ...60

2.1. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG...60

2.2. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHCSXH TUYÊN HÓA...61 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT



NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại

XĐGN : Xoá đói giảm nghèo UBND : Uỷ ban nhân dân

NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội LĐTB – XH : Lao động thương binh xã hội CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá NHPVNN : Ngân hàng phục vụ người nghèo NS&VSMT : Nước sạch và vệ sinh môi trường

PGD – NHCSXH : Phòng giao dịch – Ngân hàng chính sách xã hội HĐQT : Hội đồng quản trị

TK&VV : Tiết kiệm và vay vốn CT – XH : Chính trị - xã hội NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách nhà nước HSSV : Học sinh sinh viên SXKD : Sản xuất kinh doanh VKK : Vùng khó khăn HND : Hội nông dân HPN : Hội phụ nữ

HCCB : Hội cựu chiến binh ĐTN : Đoàn thanh niên

LĐ : Lao động

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ Tên Trang

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

Bảng Tên Trang

BẢNG 1: TÌNH HÌNH DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG HUYỆN TUYÊN HÓA ...17

QUA 3 NĂM (2007-2009)...17

BẢNG 2: TÌNH HÌNH NGHÈO ĐÓI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUYÊN HÓA ...18

QUA 3 NĂM (2007 – 2009)...18

BẢNG 3: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN TUYÊN HÓA GIAI ĐOẠN 2007 – 2009...21

BẢNG 4 : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CSXH TUYÊN HÓA QUA 3 NĂM 2007 – 2009...23

BẢNG 5: DOANH SỐ CHO VAY HỘ NGHÈO Ở NHCSXH HUYỆN TUYÊN HÓA QUA 3 NĂM 2007 – 2009...29

BẢNG 6: DOANH SỐ THU NỢ Ở NHCSXH TUYÊN HÓA QUA 3 NĂM 2007 – 2009...32

BẢNG 7 : DƯ NỢ VÀ NỢ QUÁ HẠN CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH TUYÊN HOÁ 2007-2009...36

BẢNG 8 : PHÂN TỔ CÁC HỘ VAY VỐN TỪ NHCSXH TUYÊN HOÁ ...40

THEO QUY MÔ VỐN...40

BẢNG 9: MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN THỰC TẾ SO VỚI KHẾ ƯỚC...42

BẢNG 10 : TÌNH HÌNH HOÀN TRẢ VỐN CỦA CÁC HỘ NGHÈO ...44

VAY VỐN HIỆN NAY...44

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU



Trong thời gian thực tập tại NHCSXH huyện Tuyên Hoá, tôi đã chọn đề tài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Cho vay vốn hộ nghèo ở NHCSXH Tyyên Hoá”.

Mục tiêu chính của đề tài:

 Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về tín dụng và tín dụng hộ nghèo.

 Tìm hiểu đánh giá thực trạng cho vay vốn của hộ nghèo cũng như tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nghèo tại Ngân hàng.

 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng cho các hộ nghèo

Dữ liệu phục vụ:

 Thu thập số liệu từ các tài liệu, báo cáo kết quả hoạt động qua các năm của Ngân hàng.

 Báo cáo về tình hình kinh tế xã hội của huyện qua 3 năm (2007-2009).

 Tham khảo sách, báo, tạp chí, tài liệu hội thảo, luận văn…có liên quan đến đề tài

Phương pháp sử dụng:

 Phương pháp duy vật biện chứng làm phương pháp luận và là phương pháp cơ sở cho các phương pháp khác.

 Phương pháp chuyên gia.

 Phương pháp thống kê và thu thập số liệu.

 Phương pháp so sánh

 Phương pháp phân tích kinh tế.

 Một số phương pháp khác.

Kết quả đạt được:

 Nắm được tình hình vay vốn của hộ nghèo ở thị trấn Đồng Lê và xã Thanh Thạch.

 Đưa ra một số định hướng, giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay vốn, nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn để cho đồng vốn của ngân hàng đến với hộ nghèo ngày càng nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Cho vay vốn hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tuyên hóa (Trang 62 - 72)