Hồi kí về Tây Tiến mà nhiều ngườ

Một phần của tài liệu Theo chuẩn kiến thức từ Tiết 4 - 29 (Trang 66 - 69)

+ Gọi áo các anh là áo bào: nghe trang trọng, thiêng liêng, thể hiện tình cảm yêu thương đồng đội

+ Cách nói giảm nói tránh anh về đất  làm vơi đi cảm giác đau thương  ẩn chứa hàm nghĩa: chết là hoá thân với đất mẹ, là hoá thân với non sông đất nước  cái chết trở thành bất tử

+ Biện pháp nhân hoá + động từ “gầm”: dữ dội, hào hùng  âm thanh làm át đi cảm xúc bi thương: gợi về sự ra đi của những anh hùng nghĩa sĩ thuở xưa

 đưa tiễn người là khúc nhạc bi tráng của núi sông  cái chết thấm đẫm tinh thần bi tráng

còn nhắc đến là âm thanh buồn tê tái của tiếng cồng. Khi nghe tiếng cồng vang lên là biết một đồng chí đã qua đời. Tiếng cồng vang lên nhắc những người dân giúp bộ đội đưa người chết đi mai táng. - Trong Tây Tiến, những mất mát hi sinh đó tác giả không hề né tránh. Nhưng có buồn, có mất mát mà không hề gợi cảm giác uỷ mị, yếu đuối. Đó cũng chính là cách biểu hiện của bút pháp lãng mạn và màu sắc bi tráng của đoạn thơ

=> Giọng thơ trang trọng: thể hiện tình cảm tiếc thương và sự trân trọng, kính cẩn trước sự hi sinh của đồng đội. Hai cảm hứng lãng mạn và bi tráng đan cài dựng nên tượng đài bất tử trong thơ.

HĐIII. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lời thề gắn bó với Tây Tiến và đồng đội

- Cảm xúc của tác giả bộ lộ như thế nào qua bốn câu thơ cuối ?

GV: “Không hẹn ước” Sự chia tay mãi mãi kẻ ở người đi

→ Gợi cảm xúc buồn.

- Tình cảm của tác giả như thế nào?

+ GV: “Ai lên…về xuôi”: Kỷ niệm không thể nào quên.

=> Khẳng định tinh thần “nhất khứ bất phục hoàn”, tinh thần gắn bó máu thịt với những ngày, những nơi mà họ đã đi qua.

4. Lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến và miềnTây Bắc: Tây Bắc:

“Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi

Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”

- Cách nói khẳng định: “Tây Tiến người đi không hẹn ước

 tô đậm cái không khí chung của một thời Tây Tiến với lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày về, một đi không trở lại (nhất khứ bất phục hoàn)

- Đường lên Tây Tiến: thăm thẳm, chia phôi: nỗi xót xa khi đã xa đồng đội, khi nghĩ đến đường lên Tây Tiến xa xôi, vời vợi.

- Lời thề cùng Tây Tiến:

+ Mùa xuân ấy: thời điểm lịch sử không bao giờ trở lại  mốc thương nhớ vĩnh viễn trong trái tim những người lính Tây Tiến một thời

+ Cách nói đối lập: Sầm Nứa >< về xuôi

(tâm hồn) (thể xác)

 Sự gắn bó sâu nặng với đoàn quân Tây Tiến: dù đã rời xa nhưng tâm hồn, tình cảm vẫn đi cùng đồng đội, vẫn gắn bó máu thịt với những ngày, những nơi đã đi qua

=> Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm buồn nhưng tinh thần chẳng về xuôi làm toát lên vẻ hào hùng của cả đoạn thơ.

- Đánh giá giá trị của tác phẩm về nội dung, nghệ thuật của bài thơ?

- Bài thơ xây dựng tượng đài đẹp đẽ vả độc đáo về người lính TT trong thời kì kháng chiến: anh dũng, kiên cường và hào hoa, lãng mạn.

- Bài thơ được viết với cảm hứng lãng mạn và bi tráng, thể hiện tài năng và tâm hồn tinh tế của QD - người nghệ sĩ, chiến sĩ TT.

3. Củng cố:

- Cuộc hành quân nơi núi rừng Tây Bắc. - Hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài thơ.

4. Hướng dẫn tự học:

- Đối sánh phần I và phần II của bài thơ để chỉ ra sự biến đổi về cảm xúc và bút pháp miêu tả của tác giả.

- So sánh hình ảnh người lính trong bài thơ Tây Tiến với hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí

Lớp 12C1: Tổng số: Vắng: Lớp 12C2: Tổng số: Vắng:

NGHI ̣ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌCI. Mu ̣c tiêu cần đa ̣t: I. Mu ̣c tiêu cần đa ̣t:

- Kiến thức:

+ Đối tươ ̣ng của da ̣ng đề nghi ̣ luâ ̣n về mô ̣t ý kiến bàn về văn ho ̣c. + Cách thức triển khai bài nhi ̣ luâ ̣n về mô ̣t ý kiến bàn về văn ho ̣c. - Kĩ năng:

+ Tìm hiểu đề, lâ ̣p dàn ý cho bàin ghi ̣ luâ ̣n về mô ̣t ý kiến bàn về văn ho ̣c.

+ Huy đô ̣ng kiến thức và những cảm xúc, những trải nghiê ̣m của bản thân để viết bài nghi ̣ luâ ̣n về mô ̣t ý kiến bàn về văn ho ̣c.

- Thái đô ̣: Ý thức tự đo ̣c văn bản, tiến hành luyê ̣n tâ ̣p tích cực.

II. Chuẩn bi ̣ của thầy và trò:

- GV: SGK, SGV, bài soa ̣n, tài liê ̣u tham khảo - HS: Vở soạn, sgk,

III. Tiến trình bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý. - GV chia lớp thành 4 nhóm và tiến hành thảo luận các yêu cầu: + Nhóm 1, 3 : Tìm hiểu đề 1, lập dàn ý

+ Nhóm 2, 4 : Tìm hiểu đề 2, lập dàn ý

- HS: Trình bày kết quả thảo luận đề 1 và đề 2

- Các học sinh nhóm khác có thể chỉnh sửa, bổ sung kiến thức.

Một phần của tài liệu Theo chuẩn kiến thức từ Tiết 4 - 29 (Trang 66 - 69)