GV: Nhận xét, bổ sung, cho hs rút ra sự khác nhau về gieo vần,

Một phần của tài liệu Theo chuẩn kiến thức từ Tiết 4 - 29 (Trang 80 - 82)

rút ra sự khác nhau về gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh của 2 câu thơ 7 tiếng trong thể song thất lục bát với thể

III. Luyê ̣n tâ ̣p

Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh:

a. Hai câu song thất:

- Gieo vần: “Nguyệt, mịt”: Tiếng thứ 7 và tiếng thứ 5 → vần lưng

- Ngắt nhịp: 3/4

- Hài thanh: Tiếng thứ 3: “ thành, Tuyền”: đều là tiếng B

b. Thể thất ngôn Đường luật:

- Gieo vần: “xa, hoa, nhà”: Tiếng cuối câu 1, 2, 4 → vần chân, vần cách ( hoa – nhà).

- Ngắt nhịp: 4/3

- Hài thanh: Tiếng thứ 2, 4, 6 tuân thủ đúng luật hài thanh của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:

+ Tiếng thứ 2 các dòng: suối, lồng, khuya, ngủ T B B T + Tiếng thứ 4 các dòng: như, thụ, vẽ, lo B T T B + Tiếng thứ 6 các dòng: hát, lồng, chưa, nước T B B T 3. Củng cố:

- Khái niê ̣m luật thơ .

- Luật thơ của một số thể thơ truyền thống

4. Hướng dẫn tự học:

- Tìm và phân loa ̣i các bài thơ ho ̣c trong chương trình ngữ văn 12 theo các thể thơ - Thơ hiê ̣n đa ̣i rất tự do, linh hoa ̣t về số câu, số tiếng ở mỗi dòng, về gieo vần, ngắt nhi ̣p, về niêm, về đối ... nhưng vẫn có điểm khác với văn xuôi. Phân tích sự khácbiê ̣t đó.

Lớp 12C1: Tổng số: Vắng: Lớp 12C2: Tổng số: Vắng:

Tiết 24

I. Mu ̣c tiêu cần đa ̣t:

- Kiến thức: Củng cố những kién thức và kĩ năng làm văn có liên quan đến bài làm - Kĩ năng: Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về các mặt kiến thức và kĩ năng viết bài văn nói chung.

- Thái đô ̣: Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong bài văn sau.

II. Chuẩn bi ̣ của thầy và trò:

- GV: SGK, SGV, bài soa ̣n, bài viết của hs

- HS: Vở soạn, sgk, bài viết của bản thân và của ba ̣n

III. Tiến trình bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là luật thơ? Trong bài thơ, tiếng có vai trò như thế nào, nêu cụ thể?

- Xác định số câu, số tiếng, cách gieo vần, ngắt nhịo, cách hài thanh trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

HĐI. Hướng dẫn học sinh phân tích đề.

- Khi phân tích một đề bài, ta cần phân tích những gì?

- Bài viết cần theo thể loại nào, sử dụng những thao tác lập luận nào? - Dẫn chứng ta có thể lấy từ đâu?

Đề bài : Tình thương là hạnh phúc của con người.

I. Phân tích đề:

- Nội dung vấn đề: Ý nghĩa và tác dụng của lối sống có tình thương.

- Thể loại và thao tác nghị luận: nghị luận xã hội: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ… - Phạm vi tư liệu:

+ Tấm gương của những con người sống có tình thương

+ Những danh ngôn, ca dao, tục ngữ… nói về ý nghĩa của lối sống có tình thương

HĐII. Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.

Một phần của tài liệu Theo chuẩn kiến thức từ Tiết 4 - 29 (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w