thể thơ truyền thống của dân tộc:
+ Lục bát ca dao và lục bát cổ điển
(Khi con tu hú, Việc Bắc, Bầm ơi, Kính gửi cụ Nguyễn Du…),
+ Thể thất ngôn (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi, Theo chân Bác…) dạt dào âm hưởng, nghĩa tình của hồn thơ dân tộc
- Về ngôn ngữ:
+ Thường sử dụng những từ ngữ, những cách nói quen thuộc với dân tộc.
+ Phát huy cao độ tính nhạc, sử dụng tài tình các từ láy, các thanh điệu, các vần thơ,….
3. Củng cố: Ghi nhớ SGK
4. Hướng dẫn tự học:
- Nội dung chính các tập thơ của Tố Hữu? - Phong cách thơ Tố Hữu?
Lớp 12C1: Tổng số: Vắng: Lớp 12C2: Tổng số: Vắng:
Tiết 23
I. Mu ̣c tiêu cần đa ̣t:
- Kiến thức: Hệ thống hoá và nắm được những vấn đề chủ yếu liên quan đến luật thơ VN: Vai trò của tiếng và các bộ phận của tiếng đối với luật thơ, các thể thơ phổ biến thuộc truyền thống và hiện đại, biểu hiện cụ thể của luật thơ các thể thơ
thường gặp
- Kĩ năng: Có kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ, kĩ năng phân tích nghệ thuật ngôn ngữ trong thơ, vận dụng được vào việc học văn bản thơ trong chương trình.
- Thái đô ̣: Nâng cao thêm năng lực cảm thụ văn bản thơ.
II. Chuẩn bi ̣ của thầy và trò:
- GV: SGK, SGV, bài soa ̣n, tài liê ̣u tham khảo - HS: Vở soạn, sgk,
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
HĐI. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số nét khái quát về luật thơ
Cho học sinh dựa vào SGK nêu khái niệm luật thơ.