Tự:Tồn Chất, biệt hiệu là Hi Văn

Một phần của tài liệu giáo án văn 11(tuần 1-4) 2011 (Trang 31 - 35)

- Xuất thõn trong một gia đỡnh Nho học.

- ễng là người thi đỗ làm quan lập nhiều cụng lao cho nhà Nguyễn, ụng lập những huyện mới như: Kim Sơn, Tiền Hải, nhưng con đường làm quan của ụng khụng bằng phẳng thăng chức và giỏng chức thất thường.

-Tuy nhiờn trong hoàn cảnh đú, ụng vẫn cú thỏi độ ngụng nghờnh, coi thường.

2. Tỏc phẩm

- ụng sỏng tỏc hầu hết bằng chữ Nụm. - Thể loại ưa thớch là hỏt núi.

- Đặc điờm của thể hỏt núi: Hỡnh thức tự do, phự hợp với quan niệm mới mẻ về phong cỏch sống

với ca nhi, ả đào

*HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản + TT1: Đọc

- GV gợi ý giọng đọc: Tự hào, sảng khoỏi, tự tin - Gọi 2 HS đọc - GV nhận xột và đọc lại + TT2: GV gợi ý HS xỏc định bố cục +TT3: Tỡm hiểu văn bản

- GV gợi ý Hs giải thớch khỏi niệm

ngất ngưởng: là sự ngang tang, dỏm

phỏ vỡ khuụn phộp để khẳng định bản lĩnh cỏ nhõn.

- HS đọc lại 2 cõu đầu

- GV: Em cú nhận xột gỡ về nội dung

và hỡnh thức ở 2 cõu đầu?

Gợi: Dựng chữ Hỏn hay chữ Nụm? Giữa 2 cõu cú mõu thuẫn gỡ khụng? Nếu cú thỡ vỡ sao lại như vậy?

- GV: Trải qua 28 năm nhỡn lại cuộc đời quan tướng, ụng mới nhận ra điều đú..Vỡi những nhà nho như ụng, trong hoàn cảnh bấy giờ quả thật khụng cú con đường nào khỏc. Những mẫu người tài trớ thỡ con đường làm quan thật thăng trầm gập ghềnh.

- GV:Tỏc giả đó ụn lại những kỳ

tớch gỡ trong cuộc đời làm quan cho nhà Nguyễn? Nhận xột thỏi độ của nhà thơ?

- GV giảng thờm về tài trớ và bản lĩnh Nguyễn Cụng Trứ.

- Hoàn cảng sỏng tỏc: Trước khi về hưu (1848)

II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc

2. Bố cục: 2 phần

- Nguyễn Cụng Trứ ngất ngưởng khi đương chức đương quyền

- Nguyễn Cụng Trứ ngất ngưởng khi về hưu

3.Tỡm hiểu văn bản:

a. Nguyễn Cụng Trứ với lối sống ngất ngưởng

khi đương chức đương quyền.

- Quan niệm của nhà nho: Mọi việc trong vư trụ đề là trỏch nhiệm, là phận sự

- Tỏc giả cho rằng con đường làm quan như cỏi lồng mà ụng tự nguyện và bắt buộc phải chui vào gần hết cả cuộc đời.

-Khi: Khụng muốn kể kỹ,chỉ nhắc qua những

chiến cụng hiển hỏch. Với người khỏc chỉ cần cú một cỏi khi của ụng cũng đủ vờnh vấ cả đời.

- Chiến cụng, thành tớch lừng lẫy cũng thế thụi, khụng cú gỡ ghờ gớm→ tự tin vào tài trớ, rất bản lĩnh.

IV. Củng cố : Lối sống ngất ngưởng của nhà thơ được thể hiện như thế nào khi đương chức đương quyền?

Tiết 14 BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

Ngày dạy: (Nguyễn Cụng Trứ) B/Chuẩn bị:

1.Giỏo Viờn:

1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tỏc phẩm:

-Tổ chức HS đọc diễn cảm VB

-Định hướng HS phõn tớch, cắt nghĩa và khỏi quỏt hoỏ bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhúm, nờu vấn đề.

-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng cỏc hoạt động.

1.2.Phương tiện: SGK,SGV, chuẩn kiến thức, kĩ năng 11

2.Học Sinh:

-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mỡnh về bài học. -Tỡm hiểu cõu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yờu cầu bài học.

C. Hoạt động dạy học

I Ổn định :

II.Kiểm tra bài cũ: Em hóy cho biết lối sống ngất ngưởng của Nguyễn Cụng Trứ đựơc thể hiện như thế nào trong thời gian làm quan?

III. Bài mới: 1. ĐVĐ 2. Triển khai:

Hoạt động của thầy , trũ Nội dung

*HĐ1: Hướng dẫn tỡm hiểu lối sống ngất ngưởng khi về hưu.

- HS đọc toàn bộ bài thơ

- GV : Sự ngất ngư ngửơng của

Nguyễn Cụng Trứ khi về hưu được thể hiện ra sao?

- HS trả lời, GV gợi ý: Em cú nhận

xột gỡ về hành động cuỡi bũ vàng của tỏc giả?

- GV: Thật ngạc nhiờn, thật kỳ lạ và bản lĩnh. Nếu khụng phải Nguyễn Cụng trứ thỡ đó ai dỏm làm việc trỏi khoỏy như thế?

-GV:Cỏi ngất ngưởng đú cũn được

thể hiện như thế nào?

- HS đọc 4 cõu tiếp

- GV: Đoạn thơ này cũn khắc hoạ

b.Nguyễn Cụng Trứ với lối sống ngất ngưởng khi về hưu

- Cưỡi bũ vàng, đeo nhạc ngựa, treo mo cau vào đuụi bũ→ để bũ thờm sang trọng, để bũ cũng được ngất ngưởng cựng ụng.

-Dẫn cỏc cụ gỏi trẻ lờn chựa chơi, đi hỏt ả đào và tự đỏnh giỏ cao những việc mỡnh làm→ cỏ tớnh, bản lĩnh của một tài tử say mờ nghệ thuật ca trự, muốn sống trẻ trung, vui tươi hành lạc.

- Bỏ ngoài tai mọi dư luận xó hội, mọi lời khen chờ→ tuổi già cần đựơc tận hưởng thỳ vui thiờn nhiờn, làn giú mỏt mựa xuõn, đắm mỡnh trong tiếng đàn cõu hỏt.

thờm nột ngất ngưởng nào khỏc của Nguyễn Cụng Trứ?

-HS đọc 3 cõu cuối

Em cú nhận xột gỡ về quan niệm lối sống ngất ngưởng đựơc ỏc giả tổng kết ở cuối bài?

*HĐ2: Hướng dẫn tổng kết

- GV hướng dẫn HS rỳt ra nhận xột về nghệ thuật và nội dung

- HS đọc phần ghi nhớ(SGK)

- Khụng Phật, khụng Tiờn…rất người, rất trần thế nhưng lại thanh cao, khụng thụ tục truỵ lạc

- Dự ngất ngưởng nhung ụng vẫn tự hào vỡ trước sau vẫn tấm lũng trung với vua, với đất nước. → Bản lĩnh, phẩm chất và cỏ tớnh độc đỏo.

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật(SGK) 2. Nội dung(SGK)

. Củng cố:

- Lối sống ngất ngưỡng cua Nguyễn Cụng Trứ được thể hiện như thế nào trong thời gian về hưu?

- Vỡ sao ụng lại cú thể ngất ngưởng như vậy?

. Dặn dũ:

- Học bài, làm bài tập ở SGK

Tiết 15 BÀI CA NGẮN ĐI TRấN BÃI CÁT

Ngày dạy: (Sa hành đoản ca ) Cao Bỏ Quỏt

A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:1.Kiến thức : 1.Kiến thức :

- Quan niệm sống của nhà thơ.

- Nắm được giỏ trị nộ dung, nghệ thuật tỏc phẩm

2.Kĩ năng:

- Rốn kỹ năng đọc sang tạo, phõn tớch thơ.

3.Thỏi độ:

- Giỏo dục thỏi độ sống cú mục đớch, cú lý tưởng đỳng đắn.

B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:1.Giỏo Viờn: 1.Giỏo Viờn:

1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tỏc phẩm:

-Tổ chức HS đọc diễn cảm VB

-Định hướng HS phõn tớch, cắt nghĩa và khỏi quỏt hoỏ bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhúm, nờu vấn đề.

-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng cỏc hoạt động.

1.2.Phương tiện: SGK,SGV, chuẩn kiến thức, kĩ năng 11

2.Học Sinh:

-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mỡnh về bài học. -Tỡm hiểu cõu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yờu cầu bài học.

C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định

II..Kiểm tra bài cũ : Đọc diễn cảm 1 đoạn thơ trong bài : Bài ca ngất ngưởng và lớ giải tại sao em thớch đoạn thơ đú ?

III. Bài mới :

Hoạt động của thầy, trũ Nội dung *HĐ1: Hướng dẫn đọc hiểu

chung

- HS đọc SGK

- GV: Nờu những nột chớnh về

tỏc giả?

- Em biết gỡ về bài thơ?

GV hướng dẫn đọc: Chậm

Một phần của tài liệu giáo án văn 11(tuần 1-4) 2011 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w