Những xu thế phát triển chính của thế giớ

Một phần của tài liệu GIAO ÁN Sư 9 t1-134 (Trang 42 - 44)

hiện nay?

- Các nước đều lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, chiến tranh khu vực:

Irăc, Apghanixtan.

- Dựa vào kiến thức đã học trả lời.

- Ngày nay các cường quốc đang ra sức vươn lên, điều chỉnh các mối quan hệ theo hướng hịa bình, thỏa hiệp giữa các nước lớn.

I. Những nội dung chính của lịch sử từ sau 1945: của lịch sử từ sau 1945:

- Thế giới phân chia thành hai phe: Tư Bản Chủ Nghĩa và Xã Hội Chủ Nghĩa do hai siêu cường Liên Xơ và Mỹ đứng đầu mỗi cực.

- Chủ Nghĩa Xã Hội trở thành hệ thống thế giới. - Cao trào giải phĩng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở các nước Á, Phi, Mỹ La- tinh, hầu hết các nước đã giành được độc lập.

- Hệ thống Đế quốc Chủ nghĩa cĩ nhiều biến chuyển quan trọng.

- Quan hệ quốc tế mở rộng và đa dạng.

II. Những xu thế phát triển chính của thế giới triển chính của thế giới hiện nay:

- Sự hình thành trật tự thế giới mới đang được xác định.

- Xu thế hịa hỗn, thỏa hiệp giữa các nước lớn. - Các nước điều chỉnh chiến lược trong đĩ lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

- Nguy cơ biến thành xung đột nội chiến đe dọa nghiêm trọng hịa bình ở nhiều khu vực.

4. Củng cố:

- Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại? - Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì?

5. Dặn dị:

- Học theo từng chương, đối chiếu, so sánh. - Bài tập:

Tại sao nĩi: “Hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức của các dân tộc”?

Phần II

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NAY

Chương I

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 ĐẾN 1930 1930

I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nắm được nguyên nhân, mục đích, đặc điểm của chiến tranh khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân Pháp.

Bài 14:

VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I

Tuần 16 Tiết 16

- Hiểu được thủ đoạn chính trị, văn hĩa, giáo dục thâm độc của thực dân Pháp nhằm phục vụ cơng cuộc khai thác.

- Nắm được sự phân hĩa xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác.

2. Tư tưởng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thấy rõ chính sách thâm độc của thực dân Pháp và sự đồng cảm với những vất vả, cơ cực của người lao động dưới chế độ thực dân phong kiến.

3. Kỹ năng:

- Quan sát bản đồ, đánh giá sự kiện lịch sử .

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Việt Nam.

- Một số tranh ảnh cĩ liên quan bài học.

Một phần của tài liệu GIAO ÁN Sư 9 t1-134 (Trang 42 - 44)