Luận cương chính trị (10/1930):

Một phần của tài liệu GIAO ÁN Sư 9 t1-134 (Trang 55 - 57)

- Hội nghị đã quyết định những nội dung gì?

- Nguyễn Aùi Quốc (3/27/2/1930). - Dựa sách giáo khoa.

- Nguyễn Aùi Quốc đã cĩ đầy đủ uy tín bằng lời nĩi rõ ràng, cĩ sức thuyết phục lớn.

- Dựa vào kiến thức đã học.

- Đổi tên Đảng.

- Bầu Ban Chấp hành trung ương chính thức.

- Dựa sách giáo khoa.

hưởng với nhau.

- Yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam lúc này là phải cĩ một Đảng thống nhất.

- Nguyễn Aùi Quốc đã chủ trì Hội nghị từ

(3/27/2/1930).

- Nội dung Hội nghị: Họp nhất ba tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam, thơng qua chính cương và sách lược vắn tắt, điều lệ của Đảng do Nguyễn Aùi Quốc khởi thảo.

- Ý nghĩa: Như Đại hội thành lập Đảng thống nhất được ba tổ chức cộng sản.

II. Luận cương chính trị (10/1930): (10/1930):

- 10/1930 Hội nghị lần I Ban Chấp hành trung ương lâm thời họp:

. Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đơng Dương. Bầu Ban Chấp hành trung ương chính thức do Trần Phú làm tổng bí thư. Thơng qua luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo.

4. Sơ kết:

- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với vai trị của Nguyễn Aùi Quốc.

- Cách mạng Việt Nam đã cĩ đường lối cơ bản. * Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm.

5. Dặn dị:

- Học bài cũ trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước bài mới.

I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nắm được nguyên nhân, diễn biến của phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xơ Viết Nghệ Tĩnh.

- Nắm được quá trình phục hồi lực lượng cách mạng 1930 – 1935. - Hiểu rõ các khái niệm “Xơ Viết”, “Khủng hoảng kinh tế”.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục lịng khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng cơng nơng và chiến sĩ cách mạng.

3. Kỹ năng:

- Biết sử dụng lược đồ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Lược đồ phong trào cơng nhân, nơng dân 1930 – 1931 và Xơ Viết Nghệ Tĩnh.

- Bảng trắc nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Tiến trình dạy học:1. Oån định lớp: 1. Oån định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu hồn cảnh, nội dung và ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng?

Tuần 21 Tiết 23

Bài 19:

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1945 TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1945

- Trình bày nội dung luận cương chính trị 10/1930?

3. Bài mới:

- Tình hình Việt Nam trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới như thế nào? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của phong trào cách mạng 1930 -1935 ra sao? Chúng ta …

TG Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

10’ - Khái quát lại hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

- Thảo luận: Cuộc khủng hoảng đĩ đã tác tộng đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao?

- Điều kiện tự nhiên ra sao? Thực dân Pháp lại làm gì?

 Nhận xét lại tình hình Việt Nam?

- Nguyên nhân cơ bản nào làm bùng nổ phong trào đấu tranh 1930 - 1931?

- Phong trào chia làm mấy đợt? Diễn biến từng đợt? - Gọi học sinh chỉ trên lược đồ những nơi diễn ra phong trào cách mạng? - Em cĩ nhận xét gì về phong trào?

- Hãy so sánh 2 giai đoạn của phong trào?

- Kết quả của phong trào. - Đọc đoạn in nghiêng sách giáo khoa.

- Nhận xét về chính quyền mới?

- Ý nghĩa phong trào và vai trị của Đảng?

- Dựa sách giáo khoa. - Đọc đoạn in nghiêng.

-Dựa sách giáo khoa trả lời.

- Hai đợt.

- Phong trào ngày càng quyết liệt, nơi diễn ra mạnh mẽ nhất là Xơ Viết Nghệ Tĩnh, vì liên tục trong một thời gian dài, lơi cuốn đơng đảo quần chúng, chiến đấu ác liệt với quân thù.

Một phần của tài liệu GIAO ÁN Sư 9 t1-134 (Trang 55 - 57)