Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) và cuộc khở

Một phần của tài liệu GIAO ÁN Sư 9 t1-134 (Trang 51 - 54)

- Nêu những hoạt động của tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng?

- Cuộc đấu tranh trong nội bộ Tân Việt cách mạng Đảng diễn ra như thế nào?

- Giới thiệu: Sự ra đời của

- Nổ ra mạnh mẽ và cĩ tính thống nhất trong tồn quốc, Mang tính chất chính trị rõ ràng, chứng tỏ trình độ giác ngộ của cơng nhân đã nâng cao.

- Dựa vào sách giáo khoa trình bày.

- Dựa vào sách giáo khoa.

- Trong nội bộ diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng Vơ sản và Tư sản. Cuối cùng vơ sản chiếm ưu thế. Một số chuyển sang Hội Việt Nam thanh niên. Chuẩn bị cho việc thành lập một chính Đảng kiểu mới ở Việt Nam.

1927):

- Nhiều cuộc bãi cơng liên tiếp xảy ra ở nhà máy Sợi Nam Định, cao su đồn điền Phú Riềng, …

- Phong trào mang tính thống nhất trong tồn quốc, mang tính chính trị cĩ sự liên kết với nhau. - Một làn sĩng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước. Các tổ chức cách mạng lần lượt ra đời.

II. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928): Đảng (7/1928):

- Sau nhiều lần thay đổi, 7/1928 lấy tên là Tân Việt cách mạng Đảng.

- Thành phần: Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản. - Hoạt động: Cử người dự các lớp huấn luyện của Thanh niên, vận động hợp nhất với thanh niên, nội bộ đấu tranh giữa tư tưởng Tư sản và Vơ sản.

III. Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) và cuộc khởi Đảng (1927) và cuộc khởi

tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng (25/12/1927) với cơ sở hạt nhân là Nam Đồng thủ xã. Một nhà xuất bản tiến bộ, tập hợp thanh niên yêu nước song chưa cĩ đường lối chính trị rõ ràng. - Giới thiệu chân dung: Nguyễn Thái Học …

- Hãy cho biết thành phần của Việt Nam Quốc dân Đảng?

- Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Bái?

- Dùng bản đồ trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa diễn ra đầu tiên ở Yên Bái sau đĩ ở Phú thọ, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội, … Tại Yên Bái, quân khởi nghĩa chiếm được trại lính, giết và làm bị thương một số sĩ quan và hạ sĩ quan P, khơng làm chủ được tỉnh lỵ. Hơm sau Pháp phản cơng tiêu diệt (10/2/1930). Các nơi khác quân khởi nghĩa cũng làm chủ được, mấy huyện lỵ nhưng sau đĩ bị địch phản cơng chiếm lại. Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí của ơng bị xử tử.

- Nguyên nhân thất bại và

- Dựa vào sách giáo khoa. - 2/1929 Hà Nội xảy ra vụ giết Ba Danh, tên trùm mộ phu. Thực dân Pháp liền tổ chức bắt bớ, nhiều Đảng viên bị bắt, nhiều cơ sở Đảng bị phá vỡ  Việt Nam Quốc dân Đảng quyết định khởi nghĩa.

- Khách quan: thực dân Pháp cịn đủ mạnh để đàn áp cuộc khởi nghĩa vừa đơn độc vừa non kém.

- Chủ quan: Là cuộc bạo động non với khẩu hiệu “Khơng thi cơng … thành

nghĩa Yên Bái (1930):

- Bối cảnh ra đời: Sự phát triển mạnh của phong trào dân tộc dân chủ, ảnh hưởng của ta øo lưu tư tưởng bên ngồi, …

- Thành phần: Tư sản, học sinh, sinh viên, cơng chức, binh lính, hạ sĩ quan, … - Phương thức hoạt động: Aùm sát. - 9/2/1929 sau vụ Ba Danh, thực dân Pháp bắt bơ,ù Việt Nam Quốc dân Đảng bị tổn thất nặng nề, họ quyết định khởi nghĩa. * Diễn biến: Khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, Phú thọ, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội song bị thất bại.

* Nguyên nhân thất bại:

thực dân Pháp cịn mạnh, bản thân Việt Nam Quốc dân Đảng cịn non kém về chính trị và tổ chức. * Ý nghĩa: Cổ vũ lịng yêu nước, ý chí căm thù.

4. Củng cố:

- Nêu sự ra đời, hoạt động, những tác dụng, ảnh hưởng của những tổ chức cách mạng mới đến cách mạng Việt Nam như thế nào?

- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Yên Bái?

- Ba tổ chức cộng sản ra đời trong hồn cảnh nào? Nêu tên ba tổ chức? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Dặn dị:

- Học bài theo các câu hỏi sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài tiếp theo (bài 18).

Chương 2:

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 ĐẾN 1939 1939

Bài 18:

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

Tuần 20 Tiết 22

I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nắm được bối cảnh lịch sử và nội dung của Hội nghị thành lập Đảng.

- Năm được nội dung chủ yếu của Hội nghị thành lập Đảng: Hiểu nội dung và tính đúng đắn, sáng tạo của cương lĩnh chính trị do Nguyễn Aùi Quốc khởi thảo.

- Nắm được nội dung chính của Luận cương chính trị 10/1930.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục lịng biết ơn đối với lãnh tụ Hồ Chí Minh, người cĩ vai trị thống nhất các tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Củng cố niềm tin vào vai trị lãnh đạo của Đảng.

3. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh ảnh.

- Lập niên biểu các sự kiện chính trong hoạt động lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. - Phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh lịch sử: Chân dung Nguyễn Aùi Quốc (1930), Chân dung các đại biểu dự Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930), Chân dung Trần Phú.

Một phần của tài liệu GIAO ÁN Sư 9 t1-134 (Trang 51 - 54)