Địa hình nướcta chia làm mấy khu vực? Nêu đặcđiểm từng khu vực

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 CẢ NĂM (Trang 137 - 138)

- Lí do chọn:

2) Địa hình nướcta chia làm mấy khu vực? Nêu đặcđiểm từng khu vực

- Địa hình chia làm 3 khu vực: Khu đồi núi, khu đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. - Đặc điểm từng khu vực:

* Khu đồi núi:

Khu vực Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Vị trí Tả ngạn S.Hồng Hữu ngạn S.Hồng Từ S.Cả -> Dãy Bạch Mã Phía tây NTBộ Đặc điểm ĐH

- Ngoài ra còn vùng bán bình nguyên ĐN Bộ và vùng đồi trung du Bắc bộ: Là vùng chuyển tiếp giữa đồi núi với đồng bằng

* Khu vực đồng bằng: Chia 2 loại đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên hải: - ĐB châu thổ: ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long.

+ Giống nhau: Đều hình thành ở vùng sụt lún lớn do phù sa các sông bồi đắp nên, có diện tích rộng, bề mặt tương đối bằng phẳng.

+ Khác nhau:

Đồng bằng Sông Hồng Sông Cửu Long

Diện tích 15.000 km2 40.000 km2

Đặc điểm bề mặt

- Là một tam giác châu, đỉnh ở Việt Trì, đáy ở ven vịnh Bắc Bộ. - Địa hình thấp dần ra tới biển theo hướng TB -> ĐN

- Có HT đê điều dài >2700 km. trong đê có nhiều ô trũng thấp hơn mực nước ngoài đê từ 3->7m

- Cao TB 2->3m so với mực nước biển.

- Không có HT đê ngăn lũ nên vào mùa lũ nhiều vùng bị chìm ngập sâu: Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên... - Nước biển xâm nhập sâu - ĐB duyên hải Trung bộ: Nhỏ hẹp bị chia cắt thành nhiều ô nhỏ

* Bờ biển và thềm lục địa:

- Bờ biển: Chia 2 loại bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn chân núi hải đảo.

- Thềm lục địa biển là phần nối tiếp giữa đất liền với biển, mở rộng tại các vùng biển thuộc vịnh Bắc Bộ và Nam Bộ độ sâu không quá 100m.

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 CẢ NĂM (Trang 137 - 138)