Tiến hành: 1) Vẽ biểu đồ:

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 CẢ NĂM (Trang 109 - 111)

1) Vẽ biểu đồ:

- Chọn tỉ lệ: Biểu đồ trạm sông Hồng + Số liệu lớn nhất về lượng mưa: 335,2mm => 1cm = 50mm => dài 8cm. + Số liệu lớn nhất về lượng chảy: 9246m3/s=> 1cm = 1000m3/s => 10cm. + 12 tháng => 0,5cm = 1 tháng =>12cm. - Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đã chọn:

* HĐ3: Nhóm.

1) Tính lượng mưa, lượng chảy TB trong năm của lưu vực sông Hồng. 2) Xác định độ dài thời gian mùa mưa, mùa lũ.

- HS báo cáo

- Nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức

* HĐ4: Nhóm.

1) Các tháng mùa lũ và mùa mưa trùng nhau là những tháng nào?

2) Những tháng nào của mùa mưa và mùa lũ không trùng nhau?

3) Tại sao mùa mưa và mùa lũ lại không hoàn toàn trùng nhau?

- HS báo cáo

- Nhóm khác nhận xét - GV chuẩn kiến thức

2) Tính thời gian và độ dài của mùa mưa và mùa lũ: Lưu vực sông Hồng. mưa và mùa lũ: Lưu vực sông Hồng.

- Tính lượng mưa và lượng chảy TB:+ Lượng mưa

TB = 1834mm/12 = 153mm + Lượng chảy

TB = 435900m3/12 = 3632m3 - Độ dài thời gian:

+ Mùa mưa: Từ tháng 5  tháng 10 + Mùa lũ: Từ tháng 6  tháng 11.

3) Nhận xét về mốiquan hệ giữa mùa mưa của khí hậu với mùa lũ của sông: mưa của khí hậu với mùa lũ của sông:

- Các tháng mùa lũ trùng mùa mưa: Từ tháng 6  tháng 10.

- Mùa lũ đến chậm và kết thúc muộn hơn mùa mưa sau 1 tháng => Tháng đầu và tháng cuối của mùa lũ không trùng với các tháng đầu và cuối của mùa mưa. - Mùa lũ và mùa mưa không hoàn toàn trùng nhau do: Ngoài mưa còn có các nhân tố khác tác động đến mùa lũ của sông ngòi: Độ che phủ rừng, hệ số thẩm thấu của đất đá, hình dạng mạng lưới SN và nhất là ảnh hưởng của các hồ chứa nước nhân tạo.

4) Đánh giá:

- Nhận xét đánh giá tiết thực hành: cho điểm cá nhânvà nhóm thực hành - Thu một số bài thực hành chấm điểm.

5) Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu những HS chưa hoàn thiện thì hoàn thiện bài thực hành vào vở. - Làm bài tập 35 bản đồ thực hành.

- Nghiên cứu tiếp bài 36 sgk/126.

S: 1/4/2009 Tiết 42

G: 6/4

Bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của đất VN: Đa dạng, phức tạp. Các nhóm đất chính: Nhóm đất feralit đồi núi thấp, nhóm đất mùn núi cao, nhóm đất phù sa. - Nắm được đặc tính,sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta. Nêu được một số vấn đề lớn trong sử dụng và cải tạo đất ở VN

2) Kỹ năng:

- Phân tích bản đồ đất VN, phân tích bảng số liệu về tỉ lệ 3 nhóm đất chính

II) Đồ dùng:

- Bản đồ đất VN

- Ảnh phẫu diện đất hoặc mẫu đất tại địa phương - Tranh ảnh về việc sử dụng đất.

III) Hoạt động trên lớp 1) Tổ chức:

8A1 8A2 8A3

2) Kiểm tra:

3) Bài mới: *Khởi động: Đất (thổ nhưỡng) là sảnphẩm của thiên nhiên do nhiều nhân tố hình thành. Đất còn là tư liệu sản xuất chính từ lâu đờiđối với sản xuất nông - lâm tố hình thành. Đất còn là tư liệu sản xuất chính từ lâu đờiđối với sản xuất nông - lâm nghiệp. Đất ở nước ta đã được nhân dân sử dụng, cải tạo và phát triển thành nguồn tài nguyên vô cùng quý giá.

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: Cặp bàn. Dựa vào thông tin sgk

mục 1.a + H36.1 + H 36.2 Hãy cho biết: 1) Đất nước ta đa dạng, phức tạp như thế nào?

2) Những nhân tố nào đã ảnh hưởng đến sự hình thành đất? Lấy VD CM?

* HĐ2: Nhóm. Dựa thông tin mục 1.b

điền tiếp kiến thứcvào bảng sau - Nhóm 1+2: Đất Feralit

- Nhóm 1+2: Đất Mùn

- Nhóm 1+2: Đất Bồi tụ phù sa

I) Đặc điểm chung của đất Việt Nam:1) Đất nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 CẢ NĂM (Trang 109 - 111)