Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất:

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 CẢ NĂM (Trang 57 - 59)

- Nhóm lẻ: Mô tả hình ảnh a,b. Nêu nguyên nhân sinh ra dạng địa hình đó? - Nhóm chẵn: Mô tả hình ảnh c,d. Nêu nguyên nhân sinh ra dạng địa hình đó? - GV:

+ a. Vòm đá do nước biển xâm thực mài mòn + tác động của gió từ biển thổi vào. + b. Nấm đá do: sự thay đổi nhiệt độ, gió, mưa …các lớp đá bên ngoài khối núi bị vỡ vụn dần đến khối đá cứng bên trong. Dưới chân các khối núi do tác động của gió + cát bay đã khoét dần và bào mòn mạnh làm nhỏ dần đi.

+ c. Cánh đồng rộng phì nhiêu màu mỡ: Xưa kia có thể đây là vùng trũng (đáy biển hay đại dương) được phù sa sông ngòi bồi đắp nên

+ d. Vùng đồi núi cao bị cắt xẻ sâu có sườn núi dốc, thung lũng hẹp. Giữa thung lũng là dòng sông uốn lượn quanh co theo chân núi. Nước sông chảy bào mòn cuốn theo đất đá làm sạt lở núi làm cho thung lũng ngày càng mở rộng dần.

* HĐ5: Cá nhân.

1) Qua phân tích các hình ảnh em hãy cho biết có những tác động ngoại lực nào đã làm hình thành bề mặt địa hình bề mặt trái đất?

2) Dưới tác động của ngoại lực bề mặt trái đất đã thay đổi như thế nào?

3) Hãy lấy ví dụ các dạng địa hình được hình thành do tác động của ngoại lực ở VN và nói rõ nguyên nhân ngoại lực nào đã tạo ra dạng địa hình đó?

II) Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất: Trái Đất:

- Ngoại lực : là những lực sinh ra ở bên trên bề mặt Trái Đất (gió, mưa, nước chảy, cát bay…)

- Ngoại lực : Đã làm cho bề mặt Trái Đất bị xâm thực, mài mòn, bị cắt xẻ, bị san bằng, phong hóa hoặc bồi tụ…. - Ví dụ:

+ Đồng bằng S. Hồng hình thành do phù sa của S.Hồng bồi dắp nên. Mỗi năm đồng bằng lấn ra biển từ 60  80m. + Vùng núi đá vôi của VN có rất nhiều hang động. Chính là do sự xâm thực mài

-GV:

+ Vùng biển Vịnh Hạ Long có các ngọn núi với các hình thù kì dị. Chân núi hõm vào do tác động mài mòn của thủy triều. 4) Tại sao trên bề mặt Trái Đất các dạng địa hình lại đa dạng phong phú như vậy? 5) Ngày nay bề mặt Trái Đất có còn thay đổi hay không?Tại sao?

mòn của nước mưa.

+ Các cồn cát lớn di động được hình thành ở ven biển chính là do tác động của gió…

* Kết luận: sgk/69.

4) Đánh giá:

1) Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp

A B Nối ý 1) Tác động của nội lực 2) Tác động của ngoại lực a) Cắt xẻ, bào mòn địa hình b) Núi lửa, động đất.

c) Vận động nâng lên hạ xuống . d) San bằng , bồi tụ.

e) Những dạng địa hình độc đáo: Cột đá, cầu đá, nấm đá, hang đông…..

1 - ………..

2 - ………

2) Địa phương em có những dạng địa hình nào? Chịu những tác động của ngoại lực nào?

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi , bài tập sgk/69. - Làm bài tập 19 bản đồ thực hành - Nghiên cứu tiếp bài ôn tập 20.

………

S: 3/2/2009 Tiết 24G: 6/2 G: 6/2

Bài 20: KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI ĐẤT I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: HS cần nắm

- Trình bày được các đới, các kiểu khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất. Phân tích các mối quan hệ giữa khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất.

2) Kỹ năng:

- Sử dụng ảnh địa lí, lược đồ, bản đồ để nhận xét các mối quan hệ địa lí mang tính quy luật giữa các thành phần tự nhiên.

II) Đồ dùng:

- Bản đồ tự nhiên thế giới - Bản đồ, sơ đồ, biểu đồ sgk

III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức:

8A1 8A2 8A3

2) Kiểm tra:

3) Bài ôn tập (tiếp)

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính

* HĐ1: Cá nhân/nhóm (5/).

1)Trên Trái Đất chia làm mấy vành đai khí hậu? Hãy điền tên các đới khí hậu vào sơ đồ bên.

- HS báo cáo điền sơ đồ

2) Nêu đặc điểm của từng vành đai khí hậu điền vào bảng sau:

- HS đại diện 1 nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức.

* HĐ2: Nhóm. (5/). Trả lời câu hỏi 1) Cho biết mỗi châu lục có những đới

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 CẢ NĂM (Trang 57 - 59)