Nhóm 2: Dựa kiến thứcđã học điền tiếp nội dung cơ bản vào bảng sau: C

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 CẢ NĂM (Trang 128)

8A1 8A2 8A3

2) Kiểm tra:

3) Bài ôn tập: Từ bài 28  bài 42.

* HĐ1: Nhóm (chia 6 nhóm nhỏ, mỗi nhóm thảo luận một nội dung)

- Nhóm 1: Dựa Atlat đia lí VN và kiến thức đã học hãy

1) Trình bày đặc điểm cơ bản của địa hình VN? Giải thích tại sao? 2) Xác định chỉ ra trên bản đồ các khu vực địa hình của nước ta?

- Nhóm 2: Dựa kiến thức đã học điền tiếp nội dung cơ bản vào bảng sau:C C A C K H U V Ư C Đ I A H I N H Đồi núi Đông Bắc

Là vùng đồi núi thấp, có các cánh cung lớn, địa hình Catxtơ khá phổ biến.

Tây Bắc

Là vùng núi cao đồ sộ, hiểm trở nhất nước ta. Có các dãy núi cao chạy theo hướng TB-> ĐN so le nhau xen giữa là các cao nguyên đá vôi.

T Sơn Bắc

Là vùng núi thấp, hướng TB -> ĐN, 2 sườn không đối xứng, sườn tây thoải , sườn đông dốc xuống biển Đông.

TSNam Là vùng núi cao và các CN badan, xếp tầng, rộng lớn. ĐNBộ,

TDBB

Những thềm phù sa cổ, mang tính chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

Đồng Bằng

ĐB S. Hồng

Rộng 15000km2, có hệ thống đê bao 2 bên bờ sông => Tạo những vùng trũng thấp trong đê.

ĐB.S. C.Long

Rộng 40000km2, thấp, bằng phẳng, không có đê, nhiều vùng trũng ngập nước ĐB DH T. Bộ Nhiều đb nhỏ, tổng S = 1500km2, đất kém phì nhiêu. ĐH bờ biển Bờ Biển

Dài 3260km, gồm bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn chân núi hải đảo

Thềm lục địa

Mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam bộ

Mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam bộ đó?

2) Nêu đặc điểm thời tiết , khí hậu nước ta trong từng mùa gió?

- Nhóm 4: Hoàn thiện bảng sau để thấy rõ vị trí và đặc điểm của từng miền khí hậu:Miền khí hậu Vị trí, giới hạn Đặc điểm khí hậu Miền khí hậu Vị trí, giới hạn Đặc điểm khí hậu

Phía Bắc

Đông Trường Sơn Phía Nam

Biển Đông

- Nhóm 5: Dựa H33.1, bảng 33.1, 34.1 + Atlat VN và kiến thức đã học hãy:128 128

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 CẢ NĂM (Trang 128)