- Trước kia là thuộc địa của đế quốc Anh => Kinh tế kém phát triển bị lệ thuộc.
- Ngày nay do hậu quả của chế độ thực dân, tình hình chính trị không
2) Qua bảng 11.2 hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ? Sự chuyển dịch đó phản ánh xu thế phát triển kinh tế như thế nào?
3) Nêu đặc điểm kinh tế của Ấn Độ? - Đại diện nhóm HS báo cáo - Nhận xét - GV chuẩn kiến thức.
+ Trước kia Nam á có tên chung là Ân Độ. Là thuộc địa của Anh ~ 200 năm => Chúng gây chia rẽ các dân tộc để dễ bề thống trị. Chính vì vậy tại đây các cuộc chiến tranh sắc tộc, tôn giáo đã thường xuyên xảy ra liên miên chưa bao giờ ngừng => Là khó khăn rất lớn tới sự ổn định chính trị để phát triển kinh tế ở các nước Nam Á.
+ Kinh tế Ấn Độ chuyển dịch theo hướng CN hiện đại.
+ Cuộc CM "xanh": Tiến hành trong trồng trọt làm tăng SL lương thực.
+ Cuộc CM"trắng": Tập trung phát triển chăn nuôi bò sữa. Sữa là món ăn ưa thích của người dân Ấn Độ những người kiêng ăn thịt bò.
ổn định => Các nước Nam Á gặp nhiều khó khăn trong phát triển KTế - Kinh tế các nước phần lớn là đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.
* Ấn Độ: là nước có kinh tế phát
triển nhất:
+ Công nghiệp hiện đại, với nhiều ngành công nghiệp quan trọng và các ngành CN công nghệ cao, tinh vi, chính xác. Gía trị sản lượng CN của Ân Độ đứng thứ 10 trên thế giới.
+ Nông nghiệp: Với 2 cuộc cách mạng "xanh" và "trắng" Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho nhân dân.
+ Dịch vụ : Đang phát triển chiếm tới 48% GDP.
* Kết luận: sgk/40 4) Đánh giá:
Hãy chọn ý đúng nhất:
1) Dân cư Nam Á tập trung đông chủ yếu ở: a) Hạ lưu sông Hằng
b) Ven biển bán đảo Ấn Độ. c) Các khu vực có lượng mưa lớn. d) Tất cả các khu vực trên.
2) Những trở ngại lớn của các nước Nam Á là: a) Hậu quả của chế độ thực dân Anh đô hộ b) Mâu thuẫn, xung đột các dân tộc và tôn giáo. c) Cả 2 ý kiến trên
d) Câu a đúng, câu b sai.
5) Hoạt động nối tiếp:
- Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/40.
- Làm bài tập 11 bài tập bản đồ thực hành - Nghiên cứu bài 12.
………
S: 18/11/2008 Tiết 14G: 24/11 G: 24/11
Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á I) Mục tiêu: HS cần nắm
1) Kiến thức:
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Á: Lãnh thổ gồm 2 bộ phận (Đất liền và Hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau.
2) Kỹ năng:
- Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ tự nhiên.
II) Đồ dùng:
- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á - Các cảnh quan khu vực Đông Á.
III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức:
8A1 8A2 8A3
2) Kiểm tra:
3) Bài mới: * Khởi động: Đông Á là khu vực rộng lớn nằm tiếp giáp với TBD. Đây là khu vực con người đã khai thác từ rất lâu đời nên cảnh quan tự nhiên bị biến đổi sâu là khu vực con người đã khai thác từ rất lâu đời nên cảnh quan tự nhiên bị biến đổi sâu sắc. Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó trong bài 12
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
*HĐ1: Cá nhân/cặp bàn. (10/)
Dựa thông tin sgk và lược đồ H12.1 hãy cho biết:
1) Xác định vị trí lãnh thổ khu vực Đông Á? Đông Á nằm giữa vĩ độ nào? Gồm những quốc gia và những vùng lãnh thổ nào?
2) Đông Á tiếp giáp những biển nào? Lãnh thổ khu vực có thể chia làm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào? - HS trả lời - nhận xét
- GV chuẩn kiến thức
+ Đài Loan là vùng lãnh thổ thuộc TQ do Tưởng Giới Thạch trốn chạy cuộc CM của nhân dân TQ ra đó chiếm giữ và thành lập 1 vùng lãnh thổ riêng.
* HĐ2: Nhóm. (15/)
Dựa thông tin mục 2 + H12.1 hãy - Nhóm 1: Nêu đặc điểm địa hình phần đất liền.
- Nhóm 2: Nêu đặc điểm sông ngòi phần đất liền. (Nơi bắt nguồn, hướng chảy, các HT sông lớn)
- Nhóm 3: Nêu đặc điểm địa hình - sông ngòi phần hải đảo?
- HS đại diện các nhóm báo cáo - nhận xét, bổ xung.
- GV chuẩn kiến thức:
+ S. Hoàng Hà còn được mệnh danh là "Bà già cay nghiệt" vì sông thường gây ra những trận lũ, lụt lớn. Do song chảy qua nhiều vùng khí hậu khác nhau => Chế độ nước thất thường, mùa lũ nước rất lớn gấp 88 lần so với mùa cạn. + S.Trường Giang lại được coi là "Cô gái dịu hiền", có chế độ nước điều hòa do nằm trong vùng có khí hậu cận nhiệt gió mùa.
*HĐ3: Nhóm. (15/)