Bảo vệ tài nguyên môi trường biển

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 CẢ NĂM (Trang 74 - 76)

II) Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển VN:

3) Bảo vệ tài nguyên môi trường biển

- Khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường.

* Kết luận: sgk/91

4) Đánh giá:

1) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau: Đâu không phải là tính chất nhiệt đới gió mùa của biển VN:

a) Nhiệt độ TB năm của nước tầng mặt trên biển là 230C, mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn ở đất liền.

b) Một năm có 2 mùa gió.

c) Lượng mưa TB ít hơn trên đất liền đạt từ 1100 -> 1300mm/năm. d) Độ mặn TB từ 30 -> 33%.

2) Biển VN có những thuận lợi - khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế?

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi - bài tập sgk/91. Làm bàitập 24 BT bản đồ thực hành. - Đọc bài đọc thêm sgk/91.

- Nghiên cứu bài mới sgk/92.

………

S: 10/2/2009 Tiết 29G: 16/2 G: 16/2

Bài 25: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Sơ lược quá trình hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta qua ba giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn.

+ Tiền Cambri: Đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là biển, phần đất liền chỉ là những mảng nền cổ: Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, Sôn Mã, Kon Tum...

+ Cổ kiến tạo: Phần lớn lãnh thổ nước ta đã trở thành đất liền. Một số dãy núi lớn được hình thành do các vận động tạo núi, xuất hiện các khố núi đa vôi và các bể than đá lớn (chủ yếu có ở miền Bắc)

+ Tân kiến tạo: Địa hình nước ta dược nâng cao, hìn thàn các cao nguyên badan, các đồng bằng phù sa trẻ,các bể dầu khí, tạo nên diện mạo của lãnh thổ nước ta.

2) Kỹ năng:

- Đọc sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo VN, 1 số đơn vị nền mảng địa chất kiến tạo của từng giai đoạn hình thành lãnh thổ VN.

II) Đồ dùng:

- Sơ đồ các vùng địa chất kiếntạo - Bảng niên biểu địa chất

III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức:

8A1 8A2 8A3

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 CẢ NĂM (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w