Kiểm tra: Đề chung của phòng giáo dục 3) Kết quả:

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 CẢ NĂM (Trang 130 - 132)

- Nhóm 4: Hoàn thiện bảng sau để thấy rõ vị trí và đặcđiểm của từng miền khí hậu: Miền khí hậuVị trí, giới hạnĐặc điểm khí hậu

2) Kiểm tra: Đề chung của phòng giáo dục 3) Kết quả:

3) Kết quả:

Lớp 8C1 8C2 8C3

Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ 130

Giỏi Khá Trun bình Yếu Kém

4) Hoạt động nối tiếp:

- HS ôn tập toàn bộ kiến thức cơ bản 2 miền địa lí tự nhiên. - Chuẩn bị bài mới : bài 43 sgk/148.

S: 2/5/2008 Tiết 51G: 7/5 G: 7/5

Bài 43: MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ I) Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Xác định vị trí giới hạn của miền trên bản đồ: Bao gồm toàn bộ phần lãnh thổ còn lại ở phía nam nước ta từ Đà Nẵng tới Cà Mau trong đó có 2 quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa và nhiều đảo khác.

- Nắm được các đặc điểm tự nhiên nổi bật. - Địa hình chia làm 3 khu vực:

+ Trường Sơn Nam: Núi và CN badan xếp tầng + Đồng bằng DH NTB: Nhỏ hẹp, nhiều vũng, vịnh. + Đồng bằng Nam Bộ: Rộng lớn, thấp.

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm điển hình, nóng quanh năm.

- Tài nguyên phong phú, tập trung dễ khai thác, đặc biệt là đất, quặng boxit, dầu khí (thềm lục địa ) .

2) Kỹ năng:

- Phân tích so sánh với 2 miền địa lí đã học. - Phân tích bản đồ, biểu đồ, các mối liên hệ địa lí.

II) Đồ dùng:

- Bản đồ tự nhiên VN.

- Bản đồ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

- Tranh ảnh liên quan.

III) Hoạt động trên lớp: 1) Tổ chức:

8A1 8A2 8A3

2) Kiểm tra:

3) Bàimới: * Khởi động: Phía nam dãy núi Bạch Mã là một miền tự nhiên nhiệt đới gió mùa điển hình. Thiên nhiên ở đây khác biệt rõ rệt so với 2miền đia hình phía Bắc.

Một phần của tài liệu ĐỊA 8 CẢ NĂM (Trang 130 - 132)